K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

-Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu được người đó đồng ý, trừ khi pháp luật cho phép
-Trách nhiệm của công dân là phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, tự bào vệ chỗ ở của mình
-Phê phán tố cáo người làm trái pháp luật, xâm phạm nhà ở của người khác
Giữ lời nha!

19 tháng 4 2018

1bị phạt cảnh cáo

2bị cải tạo không giam giữ đến 1 năm

3bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm

16 tháng 4 2019

1-Tự ý vào nhà người khác khi chưa được cho phép

-Tự ý khám xét chỗ ở của người khác

-Đuổi trái phép những người khác ra khỏi chỗ ở

-Tự ý lấn chiếm nhà của người khác

2.-Chăm chỉ học tập ko vi phạm các qui định của nhà nước 

-không nên tự ý xâm nhậm vào chỗ ở của người khác khi chưa được phép

-tố cáo những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

17 tháng 4 2019

vân vân và mây mây

16 tháng 4 2016

đây là giáo dục công dân mà bạn

17 tháng 4 2016

Trong ghi nhớ trong SGK môn GDCD

14 tháng 5 2016

- Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là :

 + Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

 + Mỗi chúng ta đều phải tôn trọng chỗ ở của người khác, đồng  thời phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.

- Một số hành vi vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân :

 + Vào nhà người khác tự tiện

 + Xông vào nhà người khác khi không có sự đồng ý

 + Tự ý vào nhà người khác khám xét khi không có sự đồng ý của pháp luật...

Tick nhé

 

30 tháng 1 2019

Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày một bản báo cáo cho Ủy ban thứ ba của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo, và Đại hội đồng ra 1 nghị quyết về xóa

Các quốc gia đã phê chuẩn công ước này phải báo báo trước Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quá trình tiến triển trong việc thực thi công ước và tình trạng quyền trẻ em ở quốc gia đó.

Tất cả các quốc gia trên thế giới là thành viên của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ [1][2][3], đều đã phê chuẩn công ước này. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã phê chuẩn bản công ước này vào luật quốc tế trong một nghị quyết tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989; bản công ước này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1990 sau khi đã được số quốc gia phê chuẩn theo quy định. Theo công ước này, trẻ em là người có độ tuổi từ 18 tuổi trở xuống, ngoại trừ độ tuổi khác theo quy định của luật pháp một số nước trên thế giới.

22 tháng 2 2018

-Trước đây, trẻ em ở Cô Tô thất học nhiều nhưng do sự quan tâm của gia đình , nhà trường và toàn xã hội , hiện nay tất cả trẻ em trong huyện đến tuổi đi học đều được đến trường.Ngoài ra, hội khuyến học của huyện và Ban đại diện cha mẹ đều đến từng nhà để vận động các gia đình cho trẻ con đến trường học.Học sinh của các nhà thương binh liệt sĩ , gia đình có hoàn cảnh khó khăn đều được nhân dân quyên góp tiền. Học sinh ở đảo xa đến nội trú tại trường huyện được hỗ trợ mỗi tháng 50 000đ.Các trường học đều được xây dựng khang trang. Nhờ có nhiều sự giúp đỡ ở Cô Tô đã có phong trào thi đua học tập sôi nổi và chất lượng học tập ngày càng nâng cao.

MÌNH TRẢ LỜI GỘP HAI Ý LẠI VỚI NHAU LUÔN RỒI!CHÚC BẠN HỌC GIỎI VÀ CỐ GẮNG TRONG HỌC TẬP NHIỀU HƠN NỮA NHÉ!!  

1)Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình
2)

Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.

Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. 

Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.

Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.

-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. (Điều 11.1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em).

Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh(1).

25 tháng 4 2019

-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. (Điều 11.1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em).

Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh(1).

23 tháng 4 2019

Đề cương lớp 6 GDCD ôn tập kiểm tra học kì 2?

23 tháng 4 2019

ukm,đây là trường mik

Quyền đc  khai sinh và quốc tịch, thuộc nhóm quyền nào của trẻ em?Quyền đc đi học thuộc nhóm quyền nào theo công ước LHQ về quyền trẻ em? 1/ Tại sao ns: Hok tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của hok sinh? 2/ Công dân là j? Quốc tịch là gì? 3/ Quy định của pháp luật về quyền đc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? 4/ Kể 4 hành vi vi phạm quyền bất khả xâm...
Đọc tiếp

Quyền đc  khai sinh và quốc tịch, thuộc nhóm quyền nào của trẻ em?

Quyền đc đi học thuộc nhóm quyền nào theo công ước LHQ về quyền trẻ em?

 1/ Tại sao ns: Hok tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của hok sinh?

 2/ Công dân là j? Quốc tịch là gì?

 3/ Quy định của pháp luật về quyền đc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?

 4/ Kể 4 hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

 5/ Là công dân nước CHXHCNVN, em cs trách nhiệm gì đối với nhà nước?

 6/ Nêu 4 ví dụ về hành vi vi phạm đến quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của ngw khác?

1/ Hà là hs lp 6. Hằng ngày trên đường đi học về. Hà thường gặp 1 nhóm cn trai lớn hơn em trêu trọc, giật tóc và động chạm vào người Hà.

 a/ đám cn trai đó đx vi phạm điều j?

 b/Nếu em là Hà, em sẽ làm gì để thoát khỏi tình cảnh trên?

2/

 a/ Em ở nhà một mình, có người tới gõ cửa nói muốn kiểm tra đồng hồ điện nhà em. Trong trường hợp này, em sẽ làm gì?

 b/ Nhà hàng xóm không cs ai ở nhà, bỗng dưng em phát hiện bên đó có khói bộc lên, nghi ngờ là cháy. Em sẽ làm gì?

3/ Huy nói chuyện với Hạnh: học tập là quyền của chúng ta, nên chúng ta thích thì học, ko thik thì thôi, ko ai cs quyền ép buộc chúng ta

 a/ Em nghĩ gì về suy nghĩ của Huy?

 b/ Nếu em là Hạnh, em giải thick thế nào vs Huy?

4/ Trog h kiểm tra, Tuấn Và Hùng ko làm bài đc. Tuấn bèn nhờ Hùng ngồi trên che lại cho mk chép xog tài liệu r đưa cho Hùng chép. Cả 2 bn đều đc điểm cao bất ngờ và rất hài lòng

  - Em  hãy nhận xét hành vi của 2 bn

  - Nếu em là Tuấn, em sẽ lm j?

1
1 tháng 5 2019

Tự chế