K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=50\\N-E=2\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=50\\N-E=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Nguyên.tử.A:^{34}_{16}S\)

18 tháng 11 2021

0 biết :)

19 tháng 11 2021

a. Ta có: p + e + n = 48

Mà p = e, nên: 2e + n = 48 (1)

Theo đề, ta có: n - e = 3 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=48\\n-e=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=15\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 15 hạt, n = 18 hạt

b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa học, suy ra:

A là nguyên tố photpho (P)

20 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nhiều nhee

19 tháng 8 2021

a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)

Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là  \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)

Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69

\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)

Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23

\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)

Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2

\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

Vậy công thức của chất khí A là NO2

 

19 tháng 8 2021

b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)

Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)

=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)

1 tháng 5 2021

\(TC:\)

\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)

\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)

\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)

\(n_A+n_B=32\)

\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_A=12\)

\(p_B=19\)

\(A:Mg\)

\(B:K\)

17 tháng 11 2021

giải kĩ hơn chỗ ni giùm mk với đc k

28 tháng 6 2021

Gọi proton, electron, notron của A lần lượt là p,e,n

Ta có: $2p+n=36$

Mặt khác khi tạo thành hạt mang điện ta có: $p+p-2-n=10$

Giải hệ ta được $p=e=n=12$

Vậy A là Mg

a) 

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n

b) Tên: Brom (KHHH: Br)

NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)

10 tháng 11 2016

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

14 tháng 8 2017

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

24 tháng 9 2021

tự làm đi ngu thế

24 tháng 9 2021

tự làm đi ngu thế