Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vì *
quân ta giành được thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
bộ đội chủ lực trưởng thành, khai thông biên giới Việt – Trung.
đã làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của Pháp – Mỹ.
đã giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân.
Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta?
A. Kiên quyết, độc lập, tự chủ, dựa vào nhân dân.
B. Giữ vững thế tiến công, kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
C. Toàn dân đánh giặc, cả nước đồng lòng, quyết tâm chiến đấu.
D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Đáp án D
Năm 1949, nội chiến Quốc-Cộng kết thúc bằng thắng lợi của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, khai thông chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á và ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam ngay lúc này.
Hành động nào của Pháp trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ ta phát động toàn quốc đứng dậy kháng chiến chống Pháp một lần nữa?
A. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
B. Pháp tàn sát nhân dân ở phố Hàng Bún - Hà Nội (17/12/1946).
C. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
D. Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng.
1.Hoàn cảnh
- Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.
- 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố mất điện là tín hiệu tiến công. Hồ Chủ tịch ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
2.Nội dung:
+ Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Kháng chiến toàn diện: do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế…
+ Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.
Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã đạt được những thắng lợi chung quan trọng trên nhiều mặt trận quân sự và chính trị:
- Thắng lợi quân sự: Quân đội Việt Nam đã đối mặt với một quân đội mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các đồng minh, nhưng vẫn giữ vững sức mạnh và tri thức quân sự. Các trận đánh quyết định như trận Điện Biên Phủ đã chứng minh sự kiên nhẫn và quyết tâm của quân và dân Việt Nam.
- Thăng trầm tinh thần của quân địch: Cuộc chiến đã làm cho quân đội Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc duy trì tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Sự phản đối chiến tranh tại Mỹ và các nước đồng minh đã tạo áp lực lên chính phủ Mỹ.
- Hợp tác quốc tế: Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế và được sự ủng hộ của nhiều quốc gia trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.
- Chính trị ngoại giao: Sự thăng trầm của cuộc chiến đã tạo điều kiện cho cuộc thương lượng và đàm phán. Hiệp định Paris năm 1973 dẫn đến cuộc ngừng bắn và rút quân của Mỹ khỏi Việt Nam.
- Tinh thần chiến đấu và đoàn kết của nhân dân: Nhân dân Việt Nam đã phải chịu nhiều khó khăn, nhưng họ đã duy trì tinh thần chiến đấu và đoàn kết trong cuộc chiến tranh.
- Sự hậu thuẫn của Trung Quốc và Liên Xô: Trung Quốc và Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự và chính trị quan trọng cho Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.
-> Những thắng lợi này cùng với sự kiên nhẫn và quyết tâm của nhân dân Việt Nam đã đóng góp vào sự kết thúc của cuộc chiến và độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc chiến này cũng đã để lại nhiều hậu quả và thiệt hại lớn đối với cả hai bên tham chiến và vùng Đông Dương nói riêng.
1. Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc 12/1946 bùng nổ ?
A. Pháp tiếp tục gây ra các cuộc sung đột vũ trang ở Hà Nội, Hải Phòng.
B.Pháp gửi hai tối hậu thư buộc ta phải giải tán lực lượng vũ trang
C. Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc
D. Cả A,B,C là sai
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta là:
A.Toàn quốc, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
B.Cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa
C. Thực hiện dân chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân
D. Trên các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao.
3.Trước khi chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947 diễn ra ta đang ở thế nào sau đây?
A. Chủ động B.Bị động C. Cả a,b đều sai D. Cả a,b là đúng
4. Hoàn cảnh nào cho ta chủ động mở chiến dịch Biên giới 1950?
A. Tình hình Đông Dương và thế giới thay đổi có lợi cho ta, bất lợi cho Pháp
B.Mĩ can thiệp vào cuộc chiến ở Đông Dương .
C. Pháp khóa cửa biên giới Việt-Trung
D.Cả A,B,C là sai
5.Làm thế nào để kế hoạch Na-va bị phá sản?
A. Tiêu diệt lực lượng địch ở nơi chúng tập trung quân
B.Mở các chiến dịch đánh vào địa bàn chiến lược buộc địch phải phân tán quân
C. Xây dựng các căn cứ để dụ dỗ địch đến để ta tiêu diệt
D.Cả A,B,C là đúng
6.Trên mặt trận ngoại giao,trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chủ trương của ta giải quyết vấn đề về chiến tranh ở Việt Nam bằng con đường nào?
A. Lấy chiến thắng trên chiến trường để trấn áp đối phương
B.Thương lượng và giải quyết các vấn đề theo lối hòa bình
C. Cương quyết không thương lượng với giặc
D. Cả A,B,C là đúng