Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Băng hà là gì?
=>là nước bị đóng băng nơi có thời tiết lạnh giá ; LÀ Nguồn nước ngọt không bị ô nhiễm
Hiện tượng tan băng đang diễn ra đã gây nên hậu quả gì cho môi trường Trái Đất?
Ảnh hưởng tới dộng vậtNhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050.
Câu 31: Phần lớn nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do A. Nước mưa. B. Nước ngầm. C. Băng tuyết. D. Nước ao, hồ. Câu 32: Nguồn cung cấp nước cho các sông Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông là A. Nước mưa. B. Nước ngầm. C. Băng tan. D. Nước ao, hồ. Câu 33: Nhận định nào sau đây là không đúng về vai trò của nước ngầm? A. Cung cấp nước sinh hoạt. B. Nước khoáng ngầm làm nước khoáng đóng chai, chữa bệnh. C. Cung cấp nước nước tưới. D. Góp phần hình thành đất.. Câu 34: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. Câu 35: Đại dương rộng nhất và sâu nhất thế giới là A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương.
Refer
Câu 1:
– Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và con người.
* Hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất
* Làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
* Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm của tỉnh, giảm áp lực nước. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.
* Bên cạnh đó, nhiều giếng nước không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý hay được xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm.
Câu 2 : Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sông10 đã làm
Câu 11: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. Xuất phát chảy ra biển. B. Tiếp nhận các sông nhánh. C. Dổ ra biển hoặc các hồ. D. Phân nước cho sông phụ. Câu 12: Các hồ có nguồn gốc từ băng hà có đặc điểm nào sau đây? A. Mặt nước đóng băng quanh năm, nhiều hình thú, rất sâu. B. Thường sâu, có nhiều hình thù và thủy hải sản phong phú. C. Chỉ xuất hiện ở những vùng vĩ độ cao hoặc vùng núi cao. D. Nguồn cung cấp nước đa dạng, chảy trực tiếp ra đại dương. Câu 13: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi. Câu 14: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây? A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng. C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng. Câu 15: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Feralit. C. Đen. D. Pốtdôn. Câu 16: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. Tăng B. Không đổi. C. Giảm. D. Biến động. Câu 17: Nhiệt độ không khí cao ở khu vực nào sau đây? A. Cực Bắc. B. Cực Nam. C. Xích đạo. D. Ôn đới. Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Tín phong. C. Gió mùa. D. Đông cực. Câu 19: Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 20: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. Trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: - Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất. - Cung cấp nước cho các dòng sông. - Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,...
Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Sự nóng lên của Trái Đất.
- Mực nước biển dâng do băng tan ở hai cực.
- Sự gia tăng các thiên tai, thời tiết cực đoan (bão, lốc, mưa lớn, hạn hán, nắng nóng,...).
Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đi bộ, xe đạp.
- Hạn chế dùng núi nilon, tái chế các sản phẩm nhựa.
- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
+ Cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới. + Góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi. + Cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún,… + Góp phần điều hòa nhiệt độ.
cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới,góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi,cố định các lớp đất đá bêb trên,ngăn chặn sự sụt lún,... góp phần điều hoà nhiệt độ
A
B
A
B