Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc của xe trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang, vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường lần lượt là \(v_{tb1},v_{tv2},v_{TB}\)
\(v_{tb_1}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{100}{25}=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ v_{tb_2}=\dfrac{s}{v}=\dfrac{120}{60}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ V_{TB}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{100+120}{25+60}\approx2,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc 12km -> 12km/h
Tổng độ dài quãng đường người đó đi: 8+ 12=20(km)
Thời gian người đó đi quãng đường đầu tiên là:
8:12 x 60 = 40 (phút)
Tổng thời gian người đó đi:
40+80=120(phút)=2 giờ
Tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường:
20:2=10(km/h)
Đáp số: 10km/h
V quãng đường thứ hai là:
90min/18km=5km/h
Vận tốc của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:
(5+15):2=10km/h
Vậy vận tốc của người đi xe đạp trên cả quãng đường là: 10km/h
Thời gian người đó đi trên quãng đường 8km là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}h\)
Thời gian người đó đi trên quãng đường 12km là:
\(t_3=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}h\)
Tốc độ của người đi xe trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{8+12}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{40}{60}+\dfrac{4}{3}}=7,5km/h\)
Giải:
a; 60m = 0,06 km; 10s = \(\dfrac{1}{360}\) giờ; 20m = 0,02 km
Vận tốc của người đó đi trên quãng đường đầu là:
0,06 : \(\dfrac{1}{360}\) = 21,6 (km/h)
b; Thời gian người đó đi hết quãng đường sau là:
0,02 : 3,6 = \(\dfrac{1}{180}\) (giờ)
Áp dụng công thức Vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) ta có:
Tốc độ của xe đó trên cả 2 quãng đường là:
\(\dfrac{0,06+0,02}{\dfrac{1}{360}+\dfrac{1}{180}}\) = 9,6 (km/h)
Kết luận: a; Vận tốc của người đó trên quãng đường đầu là 21,6 km
b; Vận tốc của người đó trên cả quãng đường là 9,6 km
Vận tốc của người đó trên cả quãng đường là: