Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.
2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...
3)Hành vi tôn trọng pháp luật:
- đi xe lề đường bên phải.
- Không đi ngược chiều xe.
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:
-coi cóp trong thi cử.
-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.
-Không mặc đồng phục khi đến trường.
1.
- Tình huống (a), (b): Chỉ ra những khuyết điểm hoặc những gì bạn vi phạm pháp luật, tìm cách khuyên ngăn bạn không để bạn tiếp tục mắc khuyết điểm và lao vào con đường sử dụng ma túy.
- Tình huống (c): Em hỏi thăm, an ủi, động viên và giúp đỡ bạn.
- Tình huống (d): Em sẽ chúc mừng bạn
- Tình huống (đ): Em hiểu ý tốt của bạn, không giận bạn vì cố gắng sửa chữa khuyết điểm
- Tình huống (e): Coi đó là chuyện bình thường, là quyền bình đẳng của bạn và không khó chịu, giận bạn về chuyện đó.
*Nhà trường:
- Học sinh sẽ không có tuân theo quy tắc, gây mâu thuẫn.
- Học tập sẽ bị ảnh hưởng do 1 số hs k có ý tức tự giác.
- Chất lượng học tập sa sút, tương lai người trẻ bị thất nghiệp cao.
*Nhà nước:
- Xã hội nổi loạn, mâu thuẫn gây tranh cãi.
- Giao thông xảy ra nhiều tai nạn.
- Không ai còn tuân theo quy tắc, nhà nước không có chủ quyền.
Từ đó: Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần phải tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.
Suy ra: Pháp luật và kỷ luật rất cần thiết cho đời sống con người.
2 . Công dân là người dân của 1 nc'
Công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
- Là người có quốc tịch VN
- Mọi công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN điều có quyền và quốc tịch
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN điều có quốc tịch VN
3 . Công dân VN có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
- Nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN bảo về và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
- Nhà nc' cộng hoà xã hôpị chủ nghĩa VN tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN
4. Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông
+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
+ Tín hiệu đèn giao thông : biển báo vạnh kẽ đường , hàng rà chắn
Nhà trường phải có nội quy để đảm bảo nền nếp, kỉ cương, kỉ luật trong nhà trường.
- Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện:
+ Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh.
+ Phối kết hợp giữa các tổ chức trong trường (Đoàn Đội...) phụ huynh học sinh.
- Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội quy, thì kỉ luật trật tự không được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được. Một xả hội không có pháp luật xã hội sẽ bất ổn, xã hội sẽ không phát triển được.
- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vì đó là trách nhiệm, là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Mọi người phải “sống, lao động và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”
– Làm việc suốt ngày đêm trong mưa rét, quần áo ướt sũng để sớm khắc phục hậu quả, giải phóng mặt đường
– Làm việc vất vả, thầm lặng, thu nhập thấp nhưng vẫn vui vẻ
– Không đi muộn về sớm
– Sẵn sàng giúp đỡ đồng đội nhận việc khó khăn, nguy hiểm
Việc làm: gây sự vô cớ- đánh nhau, gian lận trong thi cử, ktra( sử dụng tài liệu, copy...), sử dụng các chất kích thích, nói tục chửi thề, vô lễ với thầy cô, ng lớn, ăn mặc lố lăn...
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước. 2
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.
- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
Câu 3:
✱ Giống nhau:
- Các quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hoạt động.
- Đều bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mỗi công dân.
- Tạo điều kiện thuận lợi để mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng nhất định.
✱ Khác nhau:
- Pháp luật là do nhà nước ban hành
- Phạm vi rộng, áp dụng với tất cả mọi người
- Pháp luật có tính cưỡng chế
- Kỉ luật do cơ quan, tổ chức ban hành
- Phạm vi hẹp, áp dụng với cá nhân nằm trong tổ chức đó
- Kỉ luật không có tính cưỡng chế