K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

bé hơn 1900N

hihi

19 tháng 12 2016

Ta có : 70kg=700N

120kg=1200N

=> Lực ma sát của bánh xe với mp nghiên ; lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa người và xe lên đều là :

700+1200=1900(N)

9 tháng 1 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

23 tháng 1 2021

cảm ơn bn nhiều

 

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

23 tháng 12 2016

a) Công đưa vật lên bé hơn 400kg|4000N|

b) Lực kéo vật lên là 2700N(có sẵn ở câu a)

c) Chịu.

 

24 tháng 3 2017

Sao đem câu này vào đây hỏi.

a) Công đưa vật lên mặt phẳng nghiêng bỏ qua ma sát bằng công nâng vật lên thẳng:

\(A=P.h=10m.h=4000.3=12000\left(J\right)\)

b) Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{12000}{5}=2400\left(N\right)\)

c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100=\dfrac{1200}{2700}.100\approx44,4\%\)

12 tháng 12 2016

Vì :

+ Khi đưa những vật nặng lên qua đó , nó sẽ được thuận tiên hơn .

+ Không cần khiêng , vác .

+ Dễ dàng để di chuyển hơn .

b, Khối lượng của cả 2 ng và xe là

\(=m_1+m_2=100+90=190\left(kg\right)\) 

Lực hút trái đất tác dụng lên cả ng và xe là

\(P=10m=190.10=1900N\)  

a, Lực ma sát lăn và trượt

Trượt (lợi) làm giảm cản trở chuyển động và sẽ nguy cơ tai nạn xảy ra sẽ thấp hơn

Lăn (hại) nếu tốc độ của nó nhanh quá có thể dẫn đến không kiểm soát được tốc độ và gây tai nạn chết ng

14 tháng 3 2022

Ai giúp vs

24 tháng 5 2016

- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:

\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)

- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:

Fms = F - F' = 20(N)

- Công có ích để đưa vật lên:

Ai = P . h = 1200(J)

- Công toàn phần để đưa vật lên:

A = F. S = 1260 (J)

- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)

2 tháng 5 2018

lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá

23 tháng 12 2016

600n ko biết đúng kohahahiha

14 tháng 4 2017

Theo đầu bài, ta có điều kiến cân bằng của mặt phẳng nghiêng:

ĐKCB: P*h=F*l

<=> 600*3= F*6

=> F= 300(N)

15 tháng 4 2018

Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần kéo càng nhỏ

Mặt khác, độ nghiêng của mặt phẳng phụ thuộc vào chiều dài của mặt phẳng và độ cao

+ Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng ít

+ Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì độ nghiêng nhiều

Vậy tấm ván dài nhất độ nghiêng ít Lực nhỏ nhất

Trong 4 đáp án   F 2   = 200 N  là nhỏ nhất lên tấm ván ứng với lực F 2   là dài nhất

Đáp án: B

27 tháng 1 2019

Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần kéo càng nhỏ

Mặt khác, độ nghiêng của mặt phẳng phụ thuộc vào chiều dài của mặt phẳng và độ cao

+ Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng ít

+ Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì độ nghiêng nhiều

Vậy tấm ván ngắn nhất độ nghiêng nhiều Lực lớn nhất

Trong 4 đáp án F 4   = 1200 N   là lớn nhất lên tấm ván ứng với lực   F 4  là ngắn nhất

Đáp án: D