Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(P=20N\)
\(h=6m\)
\(\text{℘ }=4W\)
========
\(t=?s\)
Công người đó thực hiện được:
\(A=P.h=20.6=120J\)
Thời gian nâng gào nước lên:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘ }}=\dfrac{120}{4}=30s\)
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
Tóm tắt:
\(h=10m\)
\(m_c=1kg\)
\(V_n=5dm^3=0,005m^3\)
\(D_n=1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
__________________
\(A=?\left(J\right)\)
Giải:
Khối lượng của nước là:
\(m_{ }=0,05.1000=5\left(kg\right)\)
Khối lượng của cả gàu nước là:
\(m=m_c+m_n=1+5=6\left(kg\right)\)
Ta có: F=P=10.6=60(N)
Công thực hiện là:
\(A=F.h=60.10=600\left(J\right)\)
Vậy:................................................................
To approve a single suggestion, mouse over it and click "✔" Click the bubble to approve all of its suggestions.Khối lương nước: \(m_{nước}=V.D=0,005.1000=5kg\)
Công của người đó: A= \(\left(m_{nước}+m_{gàu_{ }}\right).g.h=\left(1+5\right).10.10=600J\)
Vậy ...
Công kéo là
\(A=F.s\left(h\right)=150.12=1800\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800}{24}=75W\)
Nghĩa là trong 1s người đó thực hiện được 75J
Côn thực hiện của người kéo:
\(A=F.s150.12=1800\left(J\right)\)
Công suất của người kéo:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800}{24}=75\left(W\right)\)
Thời gian kéo là
\(t=\dfrac{A}{P}\\ =\dfrac{F.s}{P}=\dfrac{100.10}{50}=20\left(s\right)\)
A=540J
t=20s
v=0,5m/s
V2=5l
D2=1000kg/m3
h=?(m)
m1=?(kg)
Công suất của người đó là: P=\(\frac{A}{t}\)=\(\frac{540}{20}\)=27(W)
Lực mà người đó dùng để kéo gầu nước là:
Ta có: P=\(\frac{A}{t}\)=\(\frac{F.s}{\frac{s}{v}}\)=F.v ⇒ F=\(\frac{P}{v}\)=\(\frac{27}{0,5}\)=54(N)
Để kéo gầu nước lên thì người đó phải tác dụng một lực ít nhất bằng trọng lượng của gầu nước ⇒ P=F=54(N)
5l = 0,005m3
Khối lượng của 5l nước là: m2=D2.V2=1000.0,005=5(kg)
Trọng lượng của 5l nước là: P2=10.m2=10.5=50(N)
Trọng lượng của cái gầu là: P1=P-P2=54-50=4(N)
Khối lượng của cái gầu là: m1=\(\frac{P}{10}\)=\(\frac{4}{10}\)=0,4(kg)
Độ cao đưa gầu nước lên là: h=\(\frac{A}{P}\)=\(\frac{540}{54}\)=10(m)
Đổi 10l=0,01m3
Giải:
Trọng lượng nước:
\(P_n=0,01.1000.10=100\left(N\right)\)
Trọng lượng gàu và nước:
\(P=100+0,5.10=105\left(N\right)\)
Công tối thiểu:
\(A=P.h=105.10=1050\left(J\right)\)