Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :
A. 400C |
B. 600C |
C. 700C |
D. 500C |
Công người ấy sử dụng là:
A = F . s = 200 . 10 = 2000 (J)
Công suất của người ấy là:
P = A / t = 2000 / 20 = 100 (W)
=> Chọn B nha bạn.
Nói gì thì nói bài toán này không mang tính thực tế cao bởi lẽ do F kéo không thể bằng nhau ở mọi thời điểm mà nếu có thì bài toán vẫn chưa tính đến lực cản tác dụng lên vật. Nhưng với 1 bài toán cơ bản như thế này thì tạm thời bỏ qua mấy thứ trên đi =)
Đổi 1 phút = 60 giây
Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu A là : F = 10.m = 10.1100 = 11000 (N)
Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu B là : F = 10.m = 10.800 = 8000 (N)
Công của cần cẩu A là :
Acca = F.s = 11000.6 = 66000 (J)
=> Công suất của cần cẩu A là :
P1 = A/t = 66000/60 = 1100 (W)
Công của cần cẩu B là :
Accb = F.s = 8000.5 = 40000 (J)
=> Công suất của cần cẩu B là :
P2 = 40000/30 = 1333 (W)
=> Nhận thấy P1 < P2
Vậy công suất cần cẩu B lớn hơn công suất cần cẩu A
đổi 8km= 8000m
công lực kéo là:
ADCT:A=F.s=7500.800=6.107J=60000KJ
Hc tốt nha
8km = 8000 m
công lực kéo là :
7500⋅8000=60000000(J)=60000(kJ)
nha bạn
Thời gian t(s) | Quãng đường đi được s(cm) | Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 | S1 =….5 | V1 = …2,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 | S2 =….5 | V2 = …2,5 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 | S3 =….5 | V3 = …2,5 |
Kết luận :
“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.
cho biết nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg chất nóng lên 1 độ C(độ K)
vd: cần cung cấp 4200 J để 1 kg nước nóng lên 1 độ
2.Tóm tắt:
\(m=5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-25=15^oC\)
\(c=380J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:
\(Q=m.c.\Delta t=5.380.15=28500J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,15kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=25-20=5^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Do nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nươc thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)
\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)
1. Các con số đó có ý nghĩa cứ đun 1kg chất lên 1oC thì cần một nhiệt lượng bằng với cột nhiệt dung riêng.
VD: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 4200J
Nhiệt nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K vậy muốn đun 1kg đồng lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 380J