K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

1, Nêu và so sánh trận Cầu Giâý lần 1 với trận cầu giấy lần 2
Sau trận cầu giấy thứ nhất: khiến quân pháp hoang mang, lo sợ. Triều đình Huế kí kết với pháp hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): thừa nhận Nam kì thuộc Pháp, Pháp rút khỏi Bắc Kì.
Sau trận cầu giấy thứ hai, Pháp hoang mang dao động, toan bỏ chạy, nhưng Huế lại thương lượng với Pháp, hi vọng địch sẽ rút quân. Song tình hình lần này đã khác, Pháp có thêm viện binh, nhân cơ hội vua Tự Đức mới qua đời, nội bộ triều đình đang lục đục, chủ nghĩa tư bản Pháp trên đà phát triển, Thực dân Pháp đem quân đánh vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành huế.----> Triều đình Huế hoảng sợ kí kết hiệp ước Hác-măng với Pháp......

2, Dập dìu trống đánh cờ xiêu

Phen này quyết đánh cả triều lẫn tây

Em hiểu câu thơ trên có nghĩa gì???

Triều đình Nguyễn thoả hiệp với Pháp, Kí hiệp ước Giáp Tuất năm1874 công nhận về pháp lý chủ quyền của Pháp tại Nam Kỳ. vì thế khẩu hiệu trên cho thấy mục tiêu của cuộc kháng chiến là nhằm lật đổ triều đình Nguyễn và thực dân Pháp.

17 tháng 3 2020

mọi người ơi giúp em với ạ em đang cần ngay ạ

10 tháng 3 2019

Đáp án C

25 tháng 3 2019

Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” – bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu đấu tranh của Trần Tấn, Đặng Như Mai.

Đáp án cần chọn là: A

31 tháng 3 2022

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

 

2 tháng 4 2022

Chiến thắng cầu giấy lần 2

27 tháng 2 2022

Thái độNhân dân: Kiên quyết chống giặcTriều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyếtHàng độngNhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiếnTriều đình: -Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì-Làm thất thủ thành Hà Nội-Kí Hiệp ước Giáp tuất (15-3-1874)

  
12 tháng 3 2022

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

4 tháng 4 2020

Triều đình Nguyễn thoả hiệp với Pháp, Kí hiệp ước Giáp Tuất năm1874 công nhận về pháp lý chủ quyền của Pháp tại Nam Kỳ. vì thế khẩu hiệu trên cho thấy mục tiêu của cuộc kháng chiến là nhằm lật đổ triều đình nguyễn và thực dân pháp.
Cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển (còn gọi là khởi nghĩa Giáp Tuất) ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Bắc Quảng Bình đã nêu khẩu hiệu chống thực dân Pháp và phản đối sự đầu hàng của triều đình

4 tháng 4 2020

Cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển (còn gọi là khởi nghĩa Giáp Tuất) ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Bắc Quảng Bình đã nêu khẩu hiệu chống thực dân Pháp và phản đối sự đầu hàng của triều đình

12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

C

13 tháng 2 2020

Những câu thơ phản ánh nhiệm vụ chống triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp xâm lược. đặt ra cho nhân dân Việt Nam sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

20 tháng 3 2020

Triều đình Nguyễn thoả hiệp với Pháp, Kí hiệp ước Giáp Tuất năm1874 công nhận về pháp lý chủ quyền của Pháp tại Nam Kỳ. vì thế khẩu hiệu trên cho thấy mục tiêu của cuộc kháng chiến là nhằm lật đổ triều đình Nguyễn và thực dân Pháp.
Cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển (còn gọi là khởi nghĩa Giáp Tuất) ở Nghệ An, Hà Tĩnh và Bắc Quảng Bình đã nêu khẩu hiệu chống thực dân Pháp và phản đối sự đầu hàng của triều đình

25 tháng 3 2021

1. 31/8/1858