Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
- Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
- Tên các axit đó là
- \(H_3BO_3\) - Axit boric
- \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
- \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
- \(HCl\) - Axit clohydric
- \(HNO_3\) - Axit nitric
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)
5 axit:
HCl - Axit clohidric
H2SO4- Axit sunfuric
H2SO3 - Axit sunfuro
HNO3 - Axit nitric
H2SiO3 - Axit silicic
Tên axit | Công thức hoá học |
Axit clohiđric | \(HCl\) |
Axit sunfuric | \(H_2SO_4\) |
Axit nitric | \(HNO_3\) |
Axit photphoric | \(H_3PO_4\) |
Axit boric | \(H_3BO_3\) |
Axit:
8. hiđro
9. gốc axit
10. axit có oxi
11. axit không có oxi
12. tên phi kim
13. hiđric
14. tên phi kim
15. ơ
Bazơ:
16. nguyên tử kim loại
17. hiđroxit
18. tên kim loại
19. hiđroxit
20. tan được trong nước gọi là kiềm
21. không tan trong nước
Muối:
22. kim loại
23. một hay nhiều gốc axit
24. kim loại
25. gốc axit
26. muối trung hòa
27. muối axit
Chúc bạn học tốt!
a, PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=10,4-m_{MgCO_3}=2\left(g\right)\)
Thành phần chính của thuốc muối là natri hiđrôcacbonat, CTHH: NaHCO3. Trong dạ dày thường chứa dung dịch axit. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Thành phần chính của thuốc muối nabica là natri hidrocacbonat (NaHCO3).
Cơ chế hoạt động của thuốc: Trong dạ dày có 1 lượng axit HCl giúp hòa tan các loại muối khó tan trong quá trình ăn uống. Khi axit dạ dày tăng cao, nếu uống thuốc muối nabica thì NaHCO3 trong thuốc muối tác dụng với axit HCl trong dạ dày theo phương trình hóa học:
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O.
Lượng axit thừa trong dạ dày đã tác dụng với NaHCO3 có trong thuốc muối nabica, do vậy không còn, nhờ vậy người bị ợ chua, thừa axit không còn bị như vậy nữa.
A + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) A2On (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
A + nH2O \(\rightarrow\) A(OH)n + \(\dfrac{1}{2}n\)H2 (Cái này có khi và chỉ khi A là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ)
2A + 2nHCl \(\rightarrow\) 2ACln + nH2 (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
2A + nH2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)n + nH2 (Trường hợp này ko dành cho Fe3O4 nhé)
2A + 2nH2SO4 (đ) \(\underrightarrow{t^o}\) A2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
bạn có cần giải thích rõ hơn vì sao các pt này ko dành cho Fe3O4 không?
1)
Axit có oxi : Cho oxit axit tương ứng của axit tác dụng với nước thu được axit
Ví dụ : $N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
Axit không có oxi : Cho hidro tác dụng với phi kim tương ứng của gốc axit thu được axit
Ví dụ : $H_2 + Cl_2 \xrightarrow{as} 2HCl$
$H_2 + Br_2 \xrightarrow{t^o} 2HBr$
2)
- Axit ít oxi là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim. - Axit nhiều oxi là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim.
- Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi.
2. Căn cứ vào số nguyên tử H người ta chia axit thành 2 loại
+ Axit hữu cơ : là hợp chất hữu cơ có một hoặc nhiều nhóm carboxyl (COOH-)
+ Axit vô cơ : những hợp chất vô cơ khi hoà tan trong nước bị phân li sinh ra cation H+