Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác phẩm truyện mà em thích nhất: Bầy chim chìa vôi
- Đề tài của truyện: trẻ em
- Các nhân vật trong truyện: Mon, Mên, những chú chim chìa vôi. Trong đó có nhân vật chính là Mon, Mên
Mon là một cậu bé giàu lòng trắc ẩn, biết yêu thương động vật
Mên ra dáng đàn anh, biết sắp xếp và quyết định công việc.
- Cốt truyện:
1. Hai anh em Mon và Mên đang nằm ngủ thì trời mưa to. Mon lo lắng cho đàn chim chìa vôi.
2. Bầy chim chìa vôi làm tổ rất đặc biệt: chúng chọn bãi đất nổi giữa song để làm tổ và mùa mưa đến là lúc chúng cất cánh bay lên.
3. Hai anh em đã tìm cách để ra giữa sông cứu đàn chim chìa vôi.
4. Ra đến nơi hai anh em đã chứng kiến cảnh bầy chim cất cánh. Hai anh em vô cùng xúc động.
Tóm tắt: Vào đêm mưa giông, Mon đang ngủ thì giật mình thức giấc vì bầy chim chìa vôi đang bị kẹt giữa bãi cát. Hai đứa trẻ sợ bầy chim chìa vôi sẽ bị chìm mất. Hai anh em bơi đò ra giữa sông để mang chúng vào bờ. Khi bình minh lên hai đứa trẻ đã được chúng kiến một cảnh huyền thoại hiện ra trước mắt, những cánh chim nhỏ bé đã bứt khỏi dòng nước khổng lồ bay lên. chứng kiến cảnh tượng đó cả hai đứa trẻ đã vô cùng xúc động.
Đoạn văn tham khảo:
Vấn đề rối loạn khí hậu toàn cầu là một vấn đề nan giải, đã và vẫn đang diễn ra từng ngày. Ngay ở nơi em sống, cũng có thể nhận thấy điều này. Quê hương em nằm ở dải đất miền Trung, nơi mà mùa đông thì lạnh tái tê, mùa hè thì gió Lào thổi. Năm 2020 mới đây, miền Trung đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 10 năm trở lại. Các căn nhà bị tàn phá, hoa màu hư hại, những người dân quê em vốn đã dễ chạnh lòng, tổn thương nay lại lâm vào cảnh tay trắng. Thật may vì người Việt tương thân, tương ái. Các cơn bão đi qua, miền Trung lại vực dậy sức sống. Em chỉ mong sao tất cả chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn, để ngăn chặn được sự rối loạn khí hậu toàn cầu. Vì khi đó, người dân quê em sẽ bớt đi được những mối lo, vui sống nhiều hơn.
- Những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa:
+ Ếch sống trong một cái giếng nhỏ.
+ Rùa sống ở biển đông mênh mông, ngàn dặm, sâu thẳm, ngàn nhẫn.
- Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật:
+ Ếch cho môi trường sống của mình đã là tốt nhất, đã đứng đầu, không thể hơn được nữa mà không biết thế giới ngoài kia rộng lớn bao la.
+ Rùa biết được môi trường sống của ếch nhỏ bé, tù túng, không phù hợp với mình.
+ Khi nghe rùa nói, ếch ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.
Đặc điểm tự nhiên | lục địa oxtraylia | các đảo và quần đảo |
địa hình | có độ cao trung bình thấp ,phần lớn diện tích lục địa là hoàng mạc | có phần lớn là đảo núi lửa và san hô |
khí hậu | ở phía bắc có khí hậu nhiệt đới , phía nam có khí hậu ôn đới | có khí hậu nóng ẩm và điều hòa , ngoại trừ Niu di len có khí hậu ôn đới. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy vào hướng gió và hướng núi |
khoáng sản | biển và rừng là những tài nguyên khoáng sản quan trọng của châu đại dương. | Biên nhiệt đới trong xanh với các rặng san hô có nhiều hải sản |
sinh vật và các tài nguyên khác | các loài thú có túi , cáo mỏ vịt ,...có những loại động vật độc đáo duy nhất trên thế giới. Có 600 loài bạch đàn khác nhau | |
thiên tai | bão nhiệt đới , nạn ô nhiễm mt và mực nước biển dâng cao do Trái Đất nóng lên |
-Phân hóa từ Tây sang Đông
+Phía Tây khô, ít mưa
+Phía Đông nóng ẩm, mưa nhiều, khí hậu điều hòa
-Có chí tuyến Nam chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô-xtrây-li-a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa .
-Phía Đông có dòng biển nóng Ô-xtrây-li-a nhưng bị dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a cao đồ sộ chặn lại,không thâm nhập được vào đất liền. Còn ở phía Tây có dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a không bị ngăn chặn do phía Tây có những sơn nguyên thấp nên dễ dàng vào được đất liền.
=>Đại bộ phận lục địa Ô xtrây lia a chủ yếu là hoang mạc
c1 : Trùng kl:-thành ruột
- xâm nhập : đường tiêu hoá
Trùng sr : - hồng cầu
- xâm nhập : tuyến nc' bọt của muỗi Anophen
A | B |
(1) | b) lỗi thiếu quan hệ từ |
(2) | c) lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết |
(3) | a) lỗi thừa quan hệ từ |
(4) | đ) lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa |
theo mình biết:
câu(1)nối với câu b
câu(2)nối với câu c
câu(3)nối với câu d
câu(4)nối với câu a
Tiếng Việt là truyền thống quý báu của dân tộc ta, là niềm tự hào của bất kì công dân nào, từ xưa cho đến bây giờ, tiếng Việt đã có nhiều thay đổi về mặt âm và ngữ pháp. Sự phong phú của tiếng Việt là một điều chắc chắn, tiếng Việt gắn liền với lịch sử dân tộc với tương lai đang đến. Bằng sự tinh tế vốn có của dân tộc, kết hợp với những ngôn từ đẹp, tiếng Việt xứng đáng là sự giàu có của Việt Nam
Tục ngữ ca dao là ngôn ngữ của quần chúng, bản thân nó là giản dị, dễ hiểu, trong sáng vì nó là lối diễn đạt của quần chúng. Đặc tính truyền miệng và tập thể đã khiến nó ngày càng được trau chuốt, tinh tế hơn. Cuộc sống vô cùng đa dạng, tục ngữ, ca dao là tấm gương phản ánh đời sống cho nên nó cũng rất đa dạng. Đó có thể là tục ngữ ca dao về lao động sản xuất “Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Cày đồng đang buổi ban trưa - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày...” về học tập “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. “Học ăn, học nói học gói, học mở”; về cách sống “Thương người như thể thương thân”, “Uống nước nhớ nguồn”.... Trong kho tàng tục ngữ ca dao ấy, có những câu thực sự là những viên ngọc sáng ngời lên vẻ đẹp lung linh.
1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit
+tăng hiệu ứng nhà kính
+thủng tầng ô zôn
2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:
+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới
+hoang mạc chiếm phần lớn S
(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)
3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài
+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm
NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!
Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí
Hậu quả: - Mưa axit
- Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao
Thủng tầng ozon
Câu 3: Thực vật:
- Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước
- Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng
- Lá biến thành gai
- Rễ dài
Động vật
-Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 2:
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
- Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới
- Hoang mạc chiếm diện tích lớn
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam