Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R1 nt R2 nt R3
a,\(\Rightarrow Im=I1=I2=I3=1A\)
\(\Rightarrow Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{Im}=24\Rightarrow R3=24-R1-R2=15\Omega\)
b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{50.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=72,7m\)
Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
→ Đáp án A
Đ 1 mắc /nt Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:
R ' 1 = 50% R 1 = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2 = 50% R 2 = 0,5.645,33 = 322,67Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
R ' = R ' 1 + R ' 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω
Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A
⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2 = 0,39A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 và Đ 2 :
U ' 1 = I ' . R ' 1 = 0,39.242 = 94,38V.
U ' 2 = I ' . R ' 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.
Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W
Sơ đồ mạch điện như hình 11.1
Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:
- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:
- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:
Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2 = 1,25A.
Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b = I = 1,25A
U b + U 12 = U ↔ U b = U - U 12 = U - U 1 = 9 – 6 = 3V (hai đèn ghép song song U 1 = U 2 = U 12 )
→ Điện trở của biến trở là:
\(U_1=40.0,1=4\left(V\right)\)
\(U_b=12-4=8\left(V\right)\)
Giá trị của biến để đèn sáng bình thường:
\(R_b=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\Omega\right)\)
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
\(R_{tđ}=R_Đ+R_1+R_2=484+100+50=634\Omega\)
\(I_1=I_2=I_Đ=I_m=\dfrac{220}{634}=\dfrac{110}{317}A\approx0,35A\)
bạn làm bài mấy vậy