K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2020

Mấy câu này dễ mà bạn, chỉ cần áp dụng công thức trong SGK, thế số vào là giải ra rồi!

\n
19 tháng 2 2022

Quá trình đẳng nhiệt:  \(p\sim\dfrac{1}{V}\)

Theo định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt ta có:

\(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1\cdot V_1}{p_2}=\dfrac{2\cdot12}{4}=6l\)

Chọn B

11 tháng 3 2022

C

11 tháng 3 2022

C

26 tháng 4 2016

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)

 

 

 

1 tháng 3 2016

Gọi \(m_1;m_2\) là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: \(pV=\frac{m_1}{\mu}RT_1;pV=\frac{m_2}{\mu}RT_2\)
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
\(m_2-m_1=\frac{pV\mu}{R}\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\), với \(p=50atm,V=10\)lít \(,\mu=2g\)
\(R=0,084atm.l\text{/}mol.K;\)\(T_1=7+273=280K\)
\(T_2=17+273=290K\). Suy ra \(m_2-m_1=1,47g\)

1 tháng 3 2016

Gọi m1,m2m1,m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi đun nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta có: pV=m1μRT1,pV=m2μRT2pV=m1μRT1,pV=m2μRT2
Từ đó suy ra khối lượng khí đã thoát ra:
m2−m1=pVμR(1T1−1T2)m2−m1=pVμR(1T1−1T2), với p=50atm,V=10lít,μ=2gp=50atm,V=10lít,μ=2g
R=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280KR=0,084atm.l/mol.K;T1=7+273=280K
T2=17+273=290KT2=17+273=290K. Suy ra m2−m1=1,47g

9 tháng 5 2022

`a)` Đây là quá trình nén đẳng nhiệt

`b)` Tóm tắt:

`T T1:{(V_1=10 l),(p_1=2 atm):}`  $\xrightarrow{T=const}$  `T T2:`$\begin{cases} V_2=2,5 l\\p_2 = ? atm \end{cases}$

      Giải:

ADĐL Bôi lơ - Ma ri ốt có: `p_1.V_1=p_2.V_2`

          `=>2.10=p_2.2,5`

          `=>p_2=8(atm)`

9 tháng 5 2022

weo cj giỏi cả Lý:D

2 tháng 4 2019

Đáp án B.

Ta có: Trạng thái đầu: V 1 = 15 lít; p 1  = 2 atm; T 1  = 27 + 273 = 300 K.

Trạng thái sau: V 2  = 12 lít; p 2 = 3,5 atm; T 2 = ?

Áp dụng phương trình trang thái ta được:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1)

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1)

Suy ra t 2  = 420 – 273 = 147 ° C

28 tháng 11 2018

Đáp án: A

+ Trạng thái 1:  V 1 = ? p 1 = 2 a t m

+ Trạng thái 2:  V 2 = V 1 − 3 p 2 = 8

Ta có, trong quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ của khí không đổi

=> Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ p 1 V 1 = p 2 V 1 − 3 ⇔ 2 V 1 = 8 V 1 − 3

V 1 = 4 l

16 tháng 5 2016

Chọn tráng thái 1 là trạng thái đầu chưa nén.

\(t_1=47^0\Rightarrow T_1=47+273=320K.\)

\(V_1=1,8l.\)

\(P_1=100kPa.\)

Trạn thái 2 là trạng thái cuối cùng sau 4 chu kì.

\(t_2=367^0\Rightarrow T_2=367+273=640K.\)

\(V_2=0,3l.\)

\(P_2\)

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có

\(\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)

=> \(P_2=\frac{P_1V_1.T_2}{V_2T_1}=\frac{100.1,8.640}{0.3.320}=1200kPa.\)

Độ tăng áp suất là \(\Delta V=V_2-V_1=1200-100=1100kPa=1,1.10^6Pa.\)