Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển thường cao hơn ở các nước phát trển. Trong nửa thế kỉ, từ 1950 – 2005, tỉ suất sinh 1 tất cả các nước đều có xu hướng giảm mạnh (1,7 lần), nhưng các nước phát triển giảm nhanh hơn (2 lần), khoảng cách giữa hai nhóm nước vẫn chưa thu hẹp được nhiều. Tỉ suất sinh từ năm 1950 I 1955 ở các nước đang phát triến cao hơn các nước phát triển 19 ‰ đến những năm 2004, 2005 vẫn còn 13 ‰.
– Đối với các nước phát triển, mức chết giảm nhanh, nhưng sau đó chững lại và có chiều hướng tăng lên, do cơ cấu già, tỉ lệ người lớn tuổi cao.
– Đối với các nước đang phát triển, mức chết giảm chậm hơn, nhưng hiện nay đã đạt mức thấp hơn so với các nước phát triển do dân số trẻ.
tham khảo
Châu Á có quy mô dân số đông (chiếm tới 55,6 % dân số thế giới năm 1950), hơn nữa Châu Á có cơ cấu dân số trẻ nên hằng năm số dân tăng thêm của Châu Á vẫn nhiều, khiến cho tỉ trọng dân số so với thế giới vẫn tăng mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm.
Tham Khảo
Châu Á có quy mô dân số đông (chiếm tới 55,6 % dân số thế giới năm 1950), hơn nữa Châu Á có cơ cấu dân số trẻ nên hằng năm số dân tăng thêm của Châu Á vẫn nhiều, khiến cho tỉ trọng dân số so với thế giới vẫn tăng mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm.
- Trong giai đoạn từ năm 1950 dến năm 2000 , nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn.
- Nguyên nhân: nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ sinh rất cao, tỉ lệ tử thấp dần, nên có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển.
Ví dụ: Năm 1980 , ở nhóm nước đang phát triển tỉ lệ sinh khoảng 31/1000 , tỉ lệ tử khoảng 12/1000 , tỉ lệ gia tăng khoảng 1,9%; trong khi đó , ở nhóm nước phát triển, tỉ lệ sinh khoảng 17/1000, tỉ lệ tử khoảng 9/1000 , tỉ lệ gia tăng khoảng 0,8%.