K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có 1 tháng nếu đó là năm nhuận

1 tháng 9 2017

Năm nhuận có 29 ngày. Ngày 29/2- một ngày đặc biệt bởi nó chỉ xuất hiện 4 năm một lần. Ngày 29 tháng 2 chỉ xảy ra vào những năm nhuận. 

31 tháng 3 2016

Tất cả các tháng trong năm đều có 28 ngày trở lên

Đáp số: Tất cả các tháng trong năm

3 tháng 4 2016

tháng 2

Nguyễn Thị Hội :

Tháng nào cũng có 28 ngày

12 tháng 1 2019

12 tháng nhé

11 tháng 4 2019

Có 12 tháng 28 ngày.

11 tháng 4 2019

Có 1 tháng thui đó là tháng 2 

24 tháng 2 2017

bạn ơi đề bài hình như thiếu quan trọng là năm nhuận hay năm thường

Thứ sáu cuối cùng 1 năm là ngày

Thứ 6 ngày 29 tháng 12

xem lịch là biết 

:))

10 tháng 5 2017

Vì ông vay với lãi suất 12% 1 năm

Mà 1 năm = 12 tháng

Nên ông vay với lãi suất :

 12% : 12 = 1% ( 1 tháng )

Do đó ông vay với lãi suất :

 1% . 3 = 3% ( 3 tháng )

Sau 3 tháng , số tiền vay và vay lãi ngân hàng mà ông phải trả là :

 100000000 + 100000000 . 3% = 103000000 ( đồng )

Sau 3 tháng , ông trả được :

 10000000 . 3 = 30000000 ( đồng )

Số tiền ông còn nợ là :

 103000000 - 30000000 = 73000000 ( đồng )

10 tháng 5 2017

Bài này thầy a@olm.vn đã trả lời :

Lãi suất 12% / năm = 1% / tháng 

Nếu còn nợ a đồng thì mỗi tháng phải trả 0,01 a / tháng 

Sau tháng thứ nhất , sau khi trả trả m đồng thì ông A còn nợ :

 ( a + 0,01 a ) - m = a . 1,01 - m 

Sau tháng thứ hai , sau khi trả m đồng thì ông A còn nợ :

 ( a . 1,01 - m ) . 1,01 - m 

Sau tháng thứ ba , sau khi trả m đồng thì ông A còn nợ :

[(a.1,01 - m ) . 1,01 - m ] . 1,01 - m 

Số nợ còn lại bằng 0 , suy ra [(a.1,01 - m ) . 1,01 - m ] . 1,01 - m = 0

=> m = \(\frac{a.1,01^3}{1,01^2+1,01=1}=\frac{a.1,01^3\left(1,01-1\right)}{1,01^3-1}=\frac{a.1,01^3.0,01}{1,01^3-1}\)

Thay a = 100 vào ta có :

\(m=\frac{1,01^3}{1,01^3-1}\)

...

1 tháng 2 2018

2040  nhé mới xem lịch xong

:))

24 tháng 12 2015

3 người đó ở khác nhà thì sao

24 tháng 12 2015

Sinh đôi là 2 người mà , sao có ba anh em sinh đôi đc !!!!!!!!1