Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Dùng dd H2SO4 đặc dư để hấp thụ hơi nước.
_Dùng dd Ca(OH)2 dư để hấp thụ khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3↓ + H2O
_Dùng CuO dư nung nóng để hấp thụ CO và H2.
CuO + H2=> Cu + H2O
CuO + CO => Cu + CO2↑
=>thu được N2 tinh khiết.
# Cách thử độ tinh khiết của H2: Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của H2H2 bằng cách thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu H2 có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh.
a, PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,08.23=1,84\left(g\right)\)
⇒ Độ tinh khiết của mẫu Na là: \(\dfrac{1,84}{2}.100\%=92\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!
- Đổ nước vào hh rồi khuấy đều, ta loại bỏ được 1 phần CaSO4 không tan, sau đó thêm dd BaCl2 dư vào hh rồi lọc bỏ kết tủa, lúc này hh chứa NaBr, NaCl, CaCl2 và BaCl2 dư
PTHH: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
\(CaSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CaCl_2\)
- Sau đó thêm Na2CO3 dư vào hh rồi lọc bỏ kết tủa, thu được hh gồm NaBr, NaCl và Na2CO3 dư
PTHH: \(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+CaCO_3\downarrow\)
\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
- Đổ dd HCl dư vào hh còn lại, thu đc hh gồm NaBr, NaCl và HCl dư
PTHH: \(2HCl+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
- Sục khí Clo vào hh thu được hh gồm NaCl, HCl và Br2
PTHH: \(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)
- Sau đó cô cạn để cho HCl và Brom bay hơi hết, ta thu được NaCl tinh khiết
1 , cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp NaCl lẫn Na2CO3
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + CO2 + H2O
dung dịch sau gồm NaCl , HCl dư , cô cạn thu được NaCl khan
2 ,
* Cách 1 :
\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2\\AgNO_3\end{matrix}\right.+CuCl_2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}dd:Cu\left(NO_3\right)_2\\ran:AgCl\end{matrix}\right.\) , lọc bỏ chất rắn thu được Cu(NO3)2
CuCl2 + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2+2AgCl
* Cách 2
cho hỗn hợp vào HCl dư thu được dung dịch gồm HCl dư , Cu(NO3)2,HNO3 và chất rắn AgCl , lọc bỏ chất rắn
cô cạn dung dịch thu được thu được Cu(NO3)2
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3