Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(a=10cm\)
\(b=8cm\)
\(c=5cm\)
\(P=6N\)
\(D=?\)
BL :
Thể tích của vật là:
\(V=a.b.c=10.8.5=400\left(cm^3\right)=0,0004m^3\)
Khối lượng của vật là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D=\dfrac{m}{V}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Vậy khối lượng của vật là 1500kg/m3
2)
TT :
\(S_{đáy}=20cm^2\)
\(h=1m\)
\(m_{cl}=20kg\)
\(D=2,6g/cm^3\)
\(h_{cl}=?\)
BL :
Đổi : \(2,6g/cm^3=2600kg/m^3\)
Thể tích của phần chất lỏng là :
\(V_{cl}=\dfrac{m_{cl}}{D}=\dfrac{20}{2600}=\dfrac{1}{130}\left(m^3\right)\)
Chiều cao của phần trống là :
\(S=V.h=>h'=\dfrac{S}{V}=\dfrac{0,002}{\dfrac{1}{130}}=0,26\left(m\right)\)
Chiều cao của cột chất lỏng là :
\(h_{cl}=h-h'=1-0,26=0,74\left(m\right)\)
Vậy...........
Câu 2:
Tóm tắt:
mlập phương = 3kg = 30N
d = 6000N/m3
a = ? m
----------------------------------------
Bài làm
Thể tích vật hình lập phương đó là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) = \(\dfrac{30}{6000}\) = 0,005(m3)
Vì vật đó hình lập phương nên thể tích của nó bằng a2
⇒ Canh a bằng: \(\sqrt{0,005}\) = \(\dfrac{\sqrt{2}}{20}\)(m)
Vậy cạnh a bằng \(\dfrac{\sqrt{2}}{20}\) m.
Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )
Áp suất của thủy ngân tương tự như nước
P/S : không chắc lắm
Vc1 Vc2 dầu(d1) nước(d0) 10cm
Ta có 2 lực Fa1( lực acsimet trong nước) và Fa2( lực acsimet trong dầu)
Có m khúc gỗ = 700g => KLR D= m/V = \(\dfrac{700}{10^3}\) = 0.7(g/cm3) -> 700(kg/m3)
Gọi chiều cao phần gỗ chìm trong nước là x
chiều cao khúc gỗ là h
Có : Fa1 + Fa2 = P
=> d0 . Vc1 + d1 . Vc2 = d.V
=>10\(D_0\) . S.x + 10\(D_1\) . S.(h-x) = 10D . S.h
=> \(D_0\) . x + \(D_1\) . h - \(D_1\) . x = D.h
=>x.( \(D_0\) - \(D_1\) ) + \(D_1\) . h = 700.10 = 7000
=> x = \(\dfrac{7000-D_1.h}{D_0-D_1}\)
=> x = 2.5 (cm)
Chiều cao khúc gỗ chìm trong dầu là:
h - x = 10 - 2.5 = 7.5 (cm)
Thể tích vật chìm trong dầu là :
\(V_{chìm-trong-dau}\) = S . (h-x) = \(10^2\) . 7.5 = 750 (\(cm^3\))
Chúc bạn hk tốt !
\(P=F_{A\left(nuoc\right)}=d_{nuoc}.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow10m=10000.\left(V-V_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.S.h=10000.S\left(h-h_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.h=10000.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow D_{vat}=\dfrac{10000\left(0,1-0,03\right)}{10.0,1}=...\left(kg/m^3\right)\)
Khi đổ dầu ngập hoàn toàn:
\(P=F_{dau}+F_{nuoc}\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.V_{nuoc}\)
\(\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(V-V_{dau}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.0,1^3.D_{vat}=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(0,1^3-V_{dau}\right)\Rightarrow V_{dau}=...\left(m^3\right)\)
Bài này dữ kiện đủ rồi, ko thiếu gì cả
Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có
\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\)
Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P
Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2
\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng
\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3)
Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có
\(F_o=0\)
Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có
\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)
a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)
=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)
=>hc=22,5cm
b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)
=>hc1=7,5cm
c) P+F=Fa1
=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3
=>F=81N
Bài 1:
Tóm tắt:
\(a=10\left(cm\right)\)
\(b=8\left(cm\right)\)
\(c=5\left(cm\right)\)
\(P=6\left(N\right)\)
_______________
\(D=?\)
Giải:
Thể tích của vật là:
\(V=a.b.c=10.8.5=400\left(cm^3\right)=0,0004\left(m^3\right)\)
Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,6}{0,0004}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Vậy ...
Bài 3:
Tóm tắt:
\(m=3\left(kg\right)\)
\(d=6000\left(N/m^3\right)\)
______________________
\(a=?\)
Giải:
Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{6000}{10}=600\left(kg/m^3\right)\)
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{600}=0,005\left(m^3\right)=5000\left(cm^3\right)\)
Cạnh của vật hình lập phương là:
\(a=\sqrt[3]{V}=\sqrt[3]{5000}\approx17,1\left(cm\right)\)
Vậy ...