Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là :
\(p_1=d.h=800.2=1600N\)/\(m^2\)
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là \(p=1500N\)/\(m^2\)
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: \(h=\frac{p}{d}=\frac{1500}{800}=1,875\left(m\right)\)
Đáp số : \(1,875m\)
nguyen thi vang9 tháng 11 2017 lúc 21:11Áp suất tối đa của dầu hỏa là:
p=d.h=8000.2=16000(Pa)
áp suất còn lại mà hộp không chịu được là:
p1=p-p2=16000-1500=14500(Pa)
đáy của cột dầu hỏa mà chiếu hộp k chìm đc là:
h1=p1 /d=14500/8000=1,8125 (m)
Độ sâu tối đa mà hộp có thể chìm là:
h2=h-h1=2-1,8125=0,1875 (m)
Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là p1 = d.h = 800.2 = 1600N/m2
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p = 1500N/m2
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: h = pd = 1500800 = 1,875 (m)
Chúc bạn học tốt
Áp suất của nước lên đáy thùng: \(p=d.h=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)
Khoảng cách từ A đến miệng thùng: \(p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{4000}{10000}=0,4\left(m\right)\)
Khoảng cách từ A đến đáy thùng: \(1,6-0,4=1,2\left(m\right)\)
Áp suất của nước lên đáy thùng là
\(p=d.h=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước là 4000 Pa thì cách đáy thùng là
\(h=\dfrac{p}{d}=16000:4000=4\left(m\right)\)
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=20:0,001=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên đáy thùng là
\(p=d.h=20.1,6=32\left(Pa\right)\)