K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Đổi: 193g/cm3 = 193000kg/m3 ; 10,5g/m3 = 10500kg/m3 ; 1g/m3 = 1000kg/m3.

Trọng lượng của vật: \(P=6,84\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: \(F_A=P-6,4=6,84-6,44=0,4\left(N\right)\)

Gọi V là tổng thể tích miếng hợp kim, VV là thể tích phần vàng, VB là thể tích phần bạc.

Ta có:

\(P=10D_V.V_V+10D_B.V_B\\ \Rightarrow6,84=1930000V_V+105000V_B\\ \Rightarrow\dfrac{57}{875000}=\dfrac{386}{21}V_V+V_B\left(1\right)\)

\(F_A=10D_n.V_V+10D_n.V_B\\ \Rightarrow0,4=10000V_V+10000V_B\\ \Rightarrow4.10^{-5}=V_V+V_B\\ \Rightarrow V_V=4.10^{-5}-V_B\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\dfrac{57}{875000}=\dfrac{386}{21}\left(4.10^{-5}-V_B\right)+V_B\\ \Rightarrow\dfrac{57}{875000}=\dfrac{193}{262500}-\dfrac{386}{21}\cdot V_B+V_B\\ \Rightarrow\dfrac{57}{875000}=\dfrac{193}{262500}+V_B\left(-\dfrac{386}{21}+1\right)=\dfrac{193}{262500}+V_B\left(-\dfrac{365}{21}\right)\\ \Rightarrow V_B=\dfrac{\dfrac{57}{875000}-\dfrac{193}{262500}}{-\dfrac{365}{21}}\approx3,855.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Khối lượng phần vàng và phần bạc:

\( m_B=V_B.D_B=3,855.10^{-5}.10500=0,40478\left(kg\right)\\ \Rightarrow m_V=m-m_B=\dfrac{P}{10}-m_B=0,684-0,40478=0,27922\left(kg\right)\)

16 tháng 8 2016

Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: m1+m2=m (1)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V

<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)

Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g

                                        m2=153,9g

16 tháng 8 2016

Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim. 

Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:

\(V_1+V_2=V\) (**) 

\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)

Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)

 

 

12 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(h=5cm=0,05m\)

\(r=2cm=0,02m\)

\(V_1=35\%V\)

\(V_2=100\%-35\%=65\%V\%5\)

\(D_1=19300kg\)/\(m^3\)

\(D_2=10500kg\)/\(m^3\)

___________________

p=?

Giải

*) Diện tích mặt bị ép là: \(S=r^2.\pi=0,02^2.3,14=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)

*) Thể tích của thanh hợp kim bạc hình trụ là: \(V=S.0,05=6,28.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Ta lại có thể tích của vàng chiếm 35%

=> Thể tích của vàng tương ứng là: \(V_1=6,28.1^{-5}.0.35\%=2.198.10^{-5}\left(m^3\right)\) và thể tích của bạc tương ứng là: \(V_2=6,28.10^{-5}-2,198.10^{-5}=3,982.10^{-5}\left(m^3\right)\)

*) Dựa vào công thức tính khối lượng riêng \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)

=> Khối lượng riêng của vàng là: \(m_1=19300.2,198.10^{-5}=0,3898214\left(kg\right)\)

=> Khối lượng riêng của bạc là: \(m_2=10500.3,982.10^{-5}=0,41811\left(kg\right)\)

*) Ta có công thức tính áp suất chất rắn sau: \(p=\frac{F}{S}\)

=> Áp suất ủa thanh kim loại trê là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{P_1+P_2}{S}=\frac{10m_1++10m_2}{S}=\frac{10\left(m_1+m_2\right)}{S}=\frac{10\left(0,3898214+0,41811\right)}{1,256.10^{-3}}\approx6432,6\)(\(N\)/\(m^2\))

P/s: Tớ nghĩ đề cần ra thêm khối lượng riêng của vàng và nhiều bài tớ làm thì khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 nhé.

21 tháng 11 2016

Em trình bày rất khoa học.

1 tháng 8 2016

ta có:904g=0,904kg

trọng lượng của vật đó là:

P=10m=9,04N

khối lượng vàng trong hợp kim là:

mv=75%m=0,678kg

khối lượng bạc trong hợp kim là:

mb=25%m=0,226kg

thể tích của vàng là:

Vv=mv/Dv=3,5.10-5m3

thể tích của bạc là:

Vb=mb/Db=2,15.10-5m3

thể tích hợp kim là:

V=Vv+Vb=5,65.10-5m3

số chỉ lực kế khi nhúng hợp kim này vào nước là:

F=P-FA

\(\Leftrightarrow F=9,04-d_n.5,65.10^{-5}\)

\(\Leftrightarrow F=9,04-0,565=8,475N\)

3 tháng 8 2016

cảm ơn bạn rất nhìu !!

23 tháng 11 2016

Gọi thể tích của bạc trong hợp kim là V1, của vàng là V2 (tính theo m3).

Trọng lượng của miếng hợp kim là: \(P=105000.V_1+193000.V_2=1,5\) (1)

Khi nhúng hợp kim vào nước thì lực đẩy Ác-si-mét là: \(F=1,5-0,99=0,51(N)\)

Suy ra: \((V_1+V_2).10000=0,51\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=0.000051\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}\text{105000.V_1+193000.V_2=1,5}\\V_1+V_2=0,000051\end{cases}\)

Giải hệ phương trình trên ta tìm được: \(V_1=0,000095m^2\), kết quả này hơi vô lí, em em lại xem thầy tính sai ở đâu không nhé, hoặc có thể giả thiết bài toán chưa chuẩn.

Làm thầy kiểu gì vậy đọc kỹ đề chưa mà đề hỏi một đằng thì thầy làm một nẻo vậy vô lý là đúng rồi còn gì nữa =))))

 

26 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/VpwxIZ9.jpg
26 tháng 7 2019

Vt lại cái D vàng ik, nhìn chả hiểu :))

2 tháng 10 2023

Gọi V vàng trong chiếc vòng là : x (cm3)

       V bạc trong chiếc vòng là : (16-x)  

\(V_{vòng}=\dfrac{220,8}{13,8}=16\left(cm^3\right)\)

Ta có :

\(19,3x+10,5.\left(16-x\right)=220,8\)

\(\rightarrow x=6\left(cm^3\right)\)

\(\%m_{vàng}=\dfrac{6.19,3}{220,8}.100\%\approx52,45\%\)

17 tháng 2 2021

bài này làm rồi bạn chịu khó lướt xuống ở box lý tham khảo bài làm của mình!

18 tháng 2 2021

Em làm rồi thì copy link lại giúp bạn nhé ^^

Cảm ơn em.