Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín. Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là
v 1 / 2 − v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h ⇒ v 1 = 100 2 − 2.10.125 = 50 3 ( m / s )
Theo định luật bảo toàn động lượng
p → = p → 1 + p → 2
Với
p = m v = ( 2 + 3 ) .50 = 250 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 2.50 3 = 100 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 3. v 2 ( k g m / s )
Vì v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → theo pitago
⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = ( 100 3 ) 2 + 250 2 = 50 37 ( k g m / s )
⇒ v 2 = p 2 3 = 50 37 3 ≈ 101 , 4 ( m / s )
Mà sin α = p 1 p 2 = 100 3 50 37 ⇒ α = 34 , 72 0
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.
Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là:
v 1 / 2 = v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h
⇒ v 1 = 100 2 − 2.10.125 = 50 3 m / s
+ Theo định luật bảo toàn động lượng: p → = p → 1 + p → 2
Với p = m v = 2 + 3 .50 = 250 k g . m / s
p 1 = m 1 v 1 = 2.50 3 = 100 3 k g . m / s p 2 = m 2 . v 2 = 3. v 2 k g . m / s
+ Vì v → 1 ⊥ v → 2 ⇒ p → 1 ⊥ p → Theo pitago
p 2 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 100 3 2 + 250 2 = 50 37 k g . m / s
⇒ v 2 = p 2 3 = 50 37 3 ≈ 101 , 4 m / s + sin α = p 1 p 2 = 100 3 50 37 ⇒ α = 34 , 72 0
Chọn đáp án B
Bom là vật ném theo phương ngang ở độ cao h. Áp dụng phương pháp tọa độ với hệ trục Oxy như hình vẽ
v 1 = 504 k m / h = 140 m / s , v 2 = 90 k m / h = 25 m / s
Bom là vật ném theo phương ngang ở độ cao h. Áp dụng phương pháp tọa độ với hệ trục Oxy như hình vẽ.
a. Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều:
Đối với máy bay x 1 = v 1 t y 1 = − 1 2 g t 2 + h
Đối với tàu chiến x 2 = v 2 t + s y 2 = 0
Để bom thả trúng tàu thì: x 2 = x 1 ; y 2 = y 1
⇒ − 1 2 g t 2 + h = 0 v 1 t = v 2 t + s ⇒ t = 2 h g ⇒ s = v 1 − v 2 t
Vậy máy bay cách tàu chiến một quãng đường là:
s = v 1 − v 2 2 h g = 140 − 25 . 2.2000 10 = 2300 m = 2 , 3 k m
b. Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều.
Chứng minh tương tự câu a ta có
⇒ s = v 1 + v 2 2 h g = 140 + 25 . 2.2000 10 = 3300 m = 3 , 3 k m
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.
Vận tốc của mảnh nhỏ trước khi nổ là:
v 1 / − v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h
Theo định luật bảo toàn động lượng: p → = p → 1 + p → 2
+ Với p = m v = 0 , 5 + 0 , 3 .12 , 5 = 10 k g . m / s p 1 = m 1 v 1 = 0 , 5.20 3 = 10 3 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 0 , 3 v 2 k g . m / s
+ Vì v → 1 ⊥ v → 2 ⇒ p → 1 ⊥ p → theo pitago
⇒ p 2 2 = p 1 2 + p 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 10 3 2 + 10 2 = 20 k g m / s
⇒ v 2 = p 2 0 , 3 = 20 0 , 3 ≈ 66 , 7 m / s
+ Mà sin α = p 1 p 2 = 10 3 20 ⇒ α = 60 0
Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 60° với vận tốc 66,67 (m/s)
Chọn đáp án B
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín. Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là
v 1 / 2 − v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h ⇒ v 1 = 40 2 − 2.10.20 = 20 3 ( m / s )
Theo định luật bảo toàn động lượng p → = p → 1 + p → 2
Với p = m v = ( 0 , 5 + 0 , 3 ) .12 , 5 = 10 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 0 , 5.20 3 = 10 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 0 , 3. v 2 ( k g m / s )
Vì v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → t h e o p i t a g o ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = ( 10 3 ) 2 + 10 2 = 20 ( k g m / s )
⇒ v 2 = p 2 0 , 3 = 20 0 , 3 ≈ 66 , 67 ( m / s ) M à sin α = p 1 p 2 = 10 3 20 ⇒ α = 60 0
Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương ngang một góc 60 0 với vận tốc 66 , 67 ( m / s )