Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Tóm tắt:
\(a=10\left(cm\right)\)
\(b=8\left(cm\right)\)
\(c=5\left(cm\right)\)
\(P=6\left(N\right)\)
_______________
\(D=?\)
Giải:
Thể tích của vật là:
\(V=a.b.c=10.8.5=400\left(cm^3\right)=0,0004\left(m^3\right)\)
Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,6}{0,0004}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Vậy ...
Bài 3:
Tóm tắt:
\(m=3\left(kg\right)\)
\(d=6000\left(N/m^3\right)\)
______________________
\(a=?\)
Giải:
Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{6000}{10}=600\left(kg/m^3\right)\)
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{600}=0,005\left(m^3\right)=5000\left(cm^3\right)\)
Cạnh của vật hình lập phương là:
\(a=\sqrt[3]{V}=\sqrt[3]{5000}\approx17,1\left(cm\right)\)
Vậy ...
1)
\(a=10cm\)
\(b=8cm\)
\(c=5cm\)
\(P=6N\)
\(D=?\)
BL :
Thể tích của vật là:
\(V=a.b.c=10.8.5=400\left(cm^3\right)=0,0004m^3\)
Khối lượng của vật là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D=\dfrac{m}{V}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Vậy khối lượng của vật là 1500kg/m3
2)
TT :
\(S_{đáy}=20cm^2\)
\(h=1m\)
\(m_{cl}=20kg\)
\(D=2,6g/cm^3\)
\(h_{cl}=?\)
BL :
Đổi : \(2,6g/cm^3=2600kg/m^3\)
Thể tích của phần chất lỏng là :
\(V_{cl}=\dfrac{m_{cl}}{D}=\dfrac{20}{2600}=\dfrac{1}{130}\left(m^3\right)\)
Chiều cao của phần trống là :
\(S=V.h=>h'=\dfrac{S}{V}=\dfrac{0,002}{\dfrac{1}{130}}=0,26\left(m\right)\)
Chiều cao của cột chất lỏng là :
\(h_{cl}=h-h'=1-0,26=0,74\left(m\right)\)
Vậy...........
Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )
Áp suất của thủy ngân tương tự như nước
P/S : không chắc lắm
Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có
\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\)
Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P
Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2
\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng
\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3)
Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có
\(F_o=0\)
Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có
\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)
a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)
=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)
=>hc=22,5cm
b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)
=>hc1=7,5cm
c) P+F=Fa1
=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3
=>F=81N
\(900kg/m^3=9000N/m^3;18cm=0,18m\)
Gọi:
h' là độ cao của cột CHẤT LỎNG ở nhánh bên này (trái).
p' là áp suất...............
d' là trọng lượng riêng........
h'' là độ cao của cột THỦY NGÂN ở nhánh bên kia (phải).
p'' là áp suất..........
d'' là trọng lượng riêng..............
Khi đứng yên áp suất tại mặt phân cách của chất lỏng và thủy ngân sẽ bằng áp suất tại một điểm ngang mặt phân cách nên:
\(p'=p''=d'\cdot h'=d''\cdot h''\)
\(\Rightarrow h''=\dfrac{d'\cdot h'}{d''}\dfrac{900\cdot0,18}{136000}\approx0,012m\)
Vậy khoảng cáchgiữa mực chất lỏng và thủy ngân là: \(0,18-0,012=0,168\left(m\right)\)
Câu 2:
Tóm tắt:
mlập phương = 3kg = 30N
d = 6000N/m3
a = ? m
----------------------------------------
Bài làm
Thể tích vật hình lập phương đó là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) = \(\dfrac{30}{6000}\) = 0,005(m3)
Vì vật đó hình lập phương nên thể tích của nó bằng a2
⇒ Canh a bằng: \(\sqrt{0,005}\) = \(\dfrac{\sqrt{2}}{20}\)(m)
Vậy cạnh a bằng \(\dfrac{\sqrt{2}}{20}\) m.