K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một nguồn âm đang phát ra âm. Nếu biên độ của nguồn âm tăng lên thì ta nghe được độ to của âm thay đổi như thế nào?

Khi gảy vào dây đàn để đàn phát ra âm, muốn tiếng đàn phát ra to hơn ta cần gảy vào dây đàn mạnh hơn hay nhẹ đi? Khi này, biên độ dao động của dây đàn tăng lên hay giảm đi?

2. Khi biên độ dao động của một nguồn âm giảm đi, âm phát ra mạnh hơn hay yếu đi? Các máy đo độ mạnh của âm có đơn vị đo là gì?

Dựa trên Bảng độ mạnh của một số âm, em có thể ước lượng tiếng ồn trên sân trường của em vào giờ ra chơi khoảng bao nhiêu deciben?

3. Một bạn gảy vào một sợi dây đàn. Khi bạn gảy nhẹ rồi gảy mạnh, yếu tố nào sau đây không thay đổi?

A. Biên độ dao động của dây đàn. B. Độ cao của âm mà ta nghe được.

C. Độ to của âm mà ta nghe được. D. Độ mạnh của âm do đàn phát ra.

4. Trong một buổi lễ, một thầy giáo đang đánh trống trên sân trường. Bạn học sinh A đứng gần trống còn bạn học sinh B đứng xa trống hơn. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vì ở xa hơn nên bạn B nghe được âm bổng hơn so với bạn A.

B. Vì ở xa hơn nên bạn B nghe được âm trầm hơn so với bạn A.

C. Vì nghe âm phát ra từ cùng một chiếc trống nên hai bạn nghe được âm có độ to như nhau.

D. Vì ở xa hơn nên bạn B nghe được âm nhỏ hơn so với bạn A.

5. Từ hàng nghìn năm trước, cha ông ta đã đúc được những chiếc chiêng, trống đồng. Tiếng chiêng, tiếng trống tạo nên những âm thanh tưng bừng, rộn rã trong ngày lễ hội, những âm thanh hào hùng thôi thúc lòng tướng sĩ xông pha nơi chiến trận.

Các chiêng, trống này không được đúc bằng đồng nguyên chất mà có pha thêm thiếc, chì khiến chiêng, trống có độ bền và dai hơn khi làm bằng đồng nguyên chất.

Em hãy cho biết các làm đó có ích lợi gì.​

Các bạn giúp mik vs! Mik đang cần gấp! Help mekhocroi

1
12 tháng 11 2017

5.Chì làm tăng khả năng chịu mài mòn của đồng và khả năng gia công bằng cắt gọt. Thiếc có các ảnh hưởng tương tự như kẽm lên các tính chất cơ khí của đồng, nó tăng cao độ bền và độ dẻo. Đồng pha thiếc, chì là hợp kim nên mang tính chất tất cả thành phần tạo nên nó. và nó cũng kinh tế hơn

3. Một bạn gảy vào một sợi dây đàn. Khi bạn gảy nhẹ rồi gảy mạnh, yếu tố nào sau đây không thay đổi?

A. Biên độ dao động của dây đàn. B. Độ cao của âm mà ta nghe được.

C. Độ to của âm mà ta nghe được. D. Độ mạnh của âm do đàn phát ra.

12 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha!vui

23 tháng 11 2016

c đó bạn

27 tháng 11 2016

c

24 tháng 12 2019

Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động mạnh,  biên độ dao động lớn, âm phát ra to.

Một nghệ sĩ chơi đàn ghita khi gảy nhẹ, dây đàn dao động nhỏ, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra .

Các từ cần điền: (1): mạnh; (2): lớn; (3): to; (4): nhỏ; (5): nhỏ; (6): bé

14 tháng 12 2021

a. Bộ phận dây của đàn ghita dao động phát ra âm

b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách : thay đổi biên độ dao động của dây.

c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ: gảy nhẹ : biên độ dao động của nhỏ , thì tiếng nhỏ ; gảy mạnh : biên độ dao động lớn , thì tiếng to.

Tham khảo:(phần dưới thôu :vvvv)

Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.

Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

14 tháng 12 2021

thanks nha

12 tháng 12 2021

C

12 tháng 12 2021

C. Không thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn

31 tháng 12 2019

Đáp án: A

Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.

Bài thi số 3 19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:32Câu 1:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn organ.

  • Đàn T'rưng.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn tính.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • từ 30 đến 300 Hz.

  • từ 400 đến 4000 Hz.

  • nhỏ hơn 20Hz.

  • từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 6:

Biên độ dao động là

  • độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

  • quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

  • khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

  • số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

  • Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

  • Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

  • Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

  • Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

  • Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

  • Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

  • Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

  • Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

 
3
25 tháng 12 2016

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 1:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?Trống.Kẻng.Đàn.Sáo.Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khiquãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.biên độ dao động của...
Đọc tiếp
Câu 1:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 6:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 7:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là

  • kèn loa.

  • đàn organ.

  • cồng.

  • chiêng.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

1
28 tháng 11 2016

Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ

Câu 2: Kẻng

Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 5: Lớn hơn 20000Hz

Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống

Câu 7: Kèn loa

Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn

Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to

Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to

20 tháng 2 2017

Hoàng Sơn Tùng trả lời đúng quá

11 tháng 12 2021

lên gu gồ

11 tháng 12 2021

Tham khảo:

Gảy vào dây đàn ghi ta - Khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm ... 

Câu 1:Âm thanh phát ra càng thấp khithời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 2:Âm thanh phát ra càng bổng khiquãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.tần số dao động của nguồn âm càng lớn.thời gian...
Đọc tiếp
Câu 1:

Âm thanh phát ra càng thấp khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 4:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn tính.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn bầu.

  • Đàn tam.

Câu 5:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 6:

Biên độ dao động là

  • độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

  • quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

  • khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

  • số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 8:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 9:

Khi gẩy mạnh dây đàn thì

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra to.

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra trầm.

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra nhỏ

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra bổng.

Câu 10:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

  • Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

  • Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

  • Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

  • Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

4
8 tháng 12 2016

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: B

25 tháng 12 2016

Câu 1: C

Câu 2:C

Câu 3: C

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:A

Câu 7:A

Câu 8:A

Câu 9:A

Câu 10:B

Bài thi số 3 18:38Câu 1:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?Đàn organ.Đàn T'rưng.Đàn Klông pút.Đàn tính.Câu 2:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.Câu 3:Âm thanh phát ra...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

18:38Câu 1:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn organ.

  • Đàn T'rưng.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn tính.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 5:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 6:

Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?

  • Thay đổi tư thế ngồi.

  • Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.

  • Thay đổi vị trí bấm phím đàn.

  • Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 8:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

  • Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

  • Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

  • Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

  • Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

6
5 tháng 12 2016
Câu 1:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn organ.

  • Đàn T'rưng.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn tính.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 5:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 6:

Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?

  • Thay đổi tư thế ngồi.

  • Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.

  • Thay đổi vị trí bấm phím đàn.

  • Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 8:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

  • Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

  • Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

  • Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

  • Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

  
23 tháng 12 2016

thầy phynit lại tich sai r, câu 6 và câu 9 sai