K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Một người đi xe máy và một người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 40km. Xe máy đi từ A về B vơi vận tốc v1=25km/h, xe đạp đi từ B về A với vận tốc v2=15km/h. Hỏi:

a) Sau bao lâu 2 người gặp nhau?

b) Hai người gặp nhau cách A bao xa?

2/

a) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

b) Dùng ngón tay cái và tay trỏ giữ một vật. Hãy cho biết lực ma sát xuất hiện khi đó là lực ma sát nào? Nếu vật có khối lượng lớn, làm thế nào để tăng lực ma sát?

3/ Lúc 6 giờ, hai xe cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc v1 = 48km/h, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc v2 = 32km/h. Hai xe gặp nhau lúc nào? Ở đâu?

4/ Một người đi xe máy chuyển động trong 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 15km/h trong 3km đầu tiên

- Giai đoạn 2: chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc trung bình v2 = 25km/h

- Giai đoạn 3: chuyển động đều trên quãng đường 5km trong thời gian 10 phút

Hỏi:

a) Tính độ dài của quãng đường.

b)Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là bao nhiêu?

5/ Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18cm. Độ cao của cột xăng có giá trị là bao nhiêu?

6/ Đường kính Pít - tông nhỏ của một máy ép dùng chất lỏng là 2,5 cm. Hỏi diện tích tối thiểu của Pít - tông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 100N lên Pít - tông nhỏ có thể nâng được một ô tô có trọng lượng 35000N.

 

0
6 tháng 11 2016

mình đang cần, m.n giúp với ạ. Cám ơn nhiều.

 

6 tháng 11 2016

Bài 1:

a.

1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Quãng đường xe 1 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_1=\frac{s_1}{t}\Rightarrow s_1=v_1\times t=42\times1,25=52,5\left(km\right)\)

Quãng đường xe 2 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_2=\frac{s_2}{t}\Rightarrow s_2=v_2\times t=36\times1,25=45\left(km\right)\)

Khoảng cách từ A đến xe 2 sau 1 giờ 15 phút là:

\(24+45=69\left(km\right)\)

Khoảng cách giữa 2 xe sau 1 giờ 15 phút là:

\(69-52,5=16,5\left(km\right)\)

b.

Vì v1 > v2 nên 2 xe có thể gặp nhau.

Hiệu 2 vận tốc:

42 - 36 = 6 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau là:

24 : 6 = 4 (giờ)

2 xe gặp nhau lúc:

7 + 4 = 11 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=42\times4=168\left(km\right)\)

Bài 2:

a.

Tổng 2 vận tốc:

30 + 50 = 80 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau:

120 : 80 = 1,5 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=30\times1,5=45\left(km\right)\)

b.

Quãng đường còn lại là (không tính phần cách nhau 40 km của 2 xe):

120 - 40 = 80 (km)

Do thời gian là như nhau nên ta có:

s1 + s2 = 80

t . v1 + t . v2 = 80

t . (30 + 50) = 80

t = 80 : 80

t = 1 ( giờ)

Khoảng cách từ A đến vị trí 2 cách nhau 40 km là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=1\times30=30\left(km\right)\)

27 tháng 6 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=40

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=40\)

\(\Leftrightarrow25t_1+15t_2=40\)

mà t1=t2

\(\Rightarrow40t_1=40\Rightarrow t_1=1h\)

\(\Rightarrow S_1=25km\)

vậy hai xe gặp nhau sau 1h và vị trí gặp nhau cách A 25km

14 tháng 6 2016

* Nếu 2 xe đi cùng chiều:

Do 2 xe đi cùng chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1-v2 ) = 40/( 25-15 ) = 4 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 4*25 = 100km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 4*15 = 60km

* Nếu 2 xe đi ngược chiều:

Do 2 xe đi ngược chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1+v2 ) = 40/( 25+15 )= 1 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 1*25= 25 km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 1*15= 15 km

 

2 tháng 11 2016

Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.

Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: \(S_1 = 12 . 1 = 12 (km)\)

Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là \(\Delta S = AB - S_1 = 36 km\)

Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:\( \Delta t = \frac{\Delta S}{12 + 4} = 2,25 (h)\)

Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15phút; và cách A là: \(S = S_1 + 12 . 2,25 = 39 km\)

28 tháng 11 2016

Thời gian để cả hai người đi từ A-B trong thời gian từ 5h30p đến 7h là

7 - 5,5 = 1,5 (h)

Trước khi xe hư người thứ nhất đi đc quãng đường dài là

50 : 2 = 25 (km)

Vận tốc của xe một và xe hai là ( vì theo đề ra vận tốc hai xe chuyển động đều với V1 )

50 : 1,5 = 33,33 ( xấp xỉ 33,33 )

Thời gian của xe thứ nhất trong quãng đường đầu ( 25 km ) là

1,5 : 2 = 0,75 (h)

Vậy thời gian cần đi trong nửa đoạn đường sau là 0,75 h

Đổi 15p = 0,25h

Vì khi đi được nửa qđ đầu thì xe 1 bị hư và sửa mất 15p. Vậy thời gian cần đi để đúng với dự tính ban đầu là : 0,75 - 0,25 = 0,5 (h)

Vậy xe 1 đi trong nửa đoạn cuối với vận tốc là

25 : 0,5 = 50 ( km/h )

Xe 1 cần tăng số km/h để đến B vào lúc 7h theo dự tính ban đầu là

50 - 33,33 = 16,67 ( km/h )

Đáp số : 16,67 Km/h

Không biết có đúng không, cho mình hỏi V1 là ttoongr vận tốc 2 xe hay là vận tốc xe 1 = vận tốc xe 2 = V1. Nếu trường hợp hai thì theo cách mình, nếu trường hợp 1 thì để mình làm lại

30 tháng 9 2016

a)ta có:

5m/s=18km/h

khi xe hai đi thì xe một đã đi được:

\(S'=36.0,5=18km\)

khoảng cách hai xe tính từ lúc xe hai xuất phát là:

\(\Delta S=S-S'=54km\)

lúc xe một gặp xe hai thì:

\(S_1+S_2=54\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=54\)

\(\Leftrightarrow36t_1+18t_2=54\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow54t=54\Rightarrow t=1h\)

vậy hai xe gặp nhau sau 1,5h tính theo xe một và 1h theo xe hai

 

 

30 tháng 9 2016

b)có hai trường hợp:

trường hợp một:trước khi gặp nhau:

S1+S2=54-13,5

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=40,5\)

\(\Leftrightarrow36t_1+18t_2=40,5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow54t=40,5\Rightarrow t=0,75h\)

trường hợp hai:sau khi gặp nhau:

S1+S2=54+13,5

\(\Leftrightarrow S_1+S_2=67,5\)

tương tự ta có:

\(54t=67,5\Rightarrow t=1,25h\)

 

10 tháng 7 2016

gọi:

t là thời gian dự định

ta có:

nếu xe đi với vận tốc 48km/h thì:

\(t=\frac{S}{48}+0.3\)

nếu xe đi với vận tốc 12km/h thì:

\(t=\frac{S}{12}-0.45\)

do thời gian dự định ko đổi nên:

\(\frac{S}{48}+0.3=\frac{S}{12}-0.45\)

giải phương trình ta có S=12km

tứ đó ta suy ra t=0.55h

b)ta có:

AC+BC=12

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=12\)

\(\Leftrightarrow48t_1+12t_2=12\)

mà t1+t2=t=0.55

\(\Rightarrow48t_1+12\left(0.55-t_1\right)=12\)

giải phương trình ta có: t1=0.15h

từ đó ta suy ra AC=7.2km

10 tháng 7 2016

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

Câu 1:Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.ma sát nghỉma sát lănhút của Trái Đấtma sát trượtCâu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu 3:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?Lực...
Đọc tiếp
Câu 1:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

  • Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

  • Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.

Câu 4:

Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.

  • ma sát

  • quán tính

  • trọng lực

  • lực

Câu 5:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:

  • Lực ma sát lăn.

  • Lực ma sát trượt.

  • Trọng lực.

  • Lực ma sát nghỉ.

Câu 6:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

  • lực hấp dẫn

  • lực ma sát nghỉ

  • lực ma sát lăn

  • lực ma sát trượt

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ ?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ ?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 9:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Khoảng cách giữa 2 xe lúc 8h là:

  • 32km

  • 48km

  • 16km

  • 60km

Câu 10:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

5
17 tháng 10 2016

1A , 2C , 3C , 4B , 5A , 6D.

18 tháng 10 2016

1. Ma sát nghỉ

2. Lực ma sát nghỉ

3. Lốp xe trượt trên mặt đất

4. Lực

5. Lực ma sát lăn

6. Lực ma sát trượt

7. 10,8 km/h

8. 16 km

Câu 9 câu 10 bạn tự làm

Chúc bạn học tốt môn Vật Lý banh