1.     Một người đẩy thù...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=10kg\\ l=10m\\ h=2m\\ F_{ms}=20N\\ ----------\\ A=?J\)

Giải:

Công có ích: \(A_{ich}=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(10.10\right).2=200\left(J\right)\) 

Công ma sát: \(A_{ms}=F_{ms}.l\\ =20.10=200\left(J\right)\) 

Công của người đẩy (Công toàn phần): \(A_{tp}=A_{ich}+A_{ms}\\ =200+200=400\left(J\right).\)

15 tháng 6 2016

Đổi P=50kg = 500N

a> Gọi s là chiều dài nền ngang

Công người đó thực hiện là 

A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)

b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng

Công người đó thực hiện là 

A2 = P*h + Fms*s = 500*2  + 100*10 = 2000(J)

22 tháng 3 2017

bạn ơi cho mình hỏi là tại sao 500 ko nhân thẳng 10 mà lại lấy (500+100) rồi mới nhân 10 vậy ạ

Bài 1:  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 200Na)    Tính công của lực kéo thùng hàng trên mặt phẳng nghiêng.b)    Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.Bài 2: Công cung cấp dùng để kéo một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1:  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 200N

a)    Tính công của lực kéo thùng hàng trên mặt phẳng nghiêng.

b)    Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Bài 2: Công cung cấp dùng để kéo một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%.

     a) Tính khối lượng của vật.

     b) Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.

Bài 3: Để đưa vật có khối lượng 80kg lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng cần tác dụng một lực 160N. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 60%.

     a) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

     b) Công của lực ma sát và độ lớn của lực ma sát.

1

Bài 1)

Công kéo

\(A=F.s=200.3=600J\) 

Công có ích  

\(A_i=P.h=10m.h=10.120.1,5=1800J\)

Công toàn phần

\(A_{tp}=A+A_i=2400J\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=83,\left(3\right)\%\) 

Bài 2)

Công có ích kéo

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.85\%}{100\%}=510J\) 

Khối lượng vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{\dfrac{A}{h}}{10}=\dfrac{\dfrac{510}{1,2}}{10}=42,5kg\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{600-510}{3,2}\approx28N\) 

Bài 3)

Công có ích kéo

\(A_i=P.h=10m.h=10.80.1,2=960J\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{960}{60}.100\%=1600J\) 

Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{960}{160}=6m\)

Công của lực ma sát

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1600-960=640J\)

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{640}{6}=106,\left(6\right)N\)

24 tháng 10 2018

a) Công cùa người kéo: A = P.h +  F ms .S = 240.1,8 + 36.15 = 972J

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H =  A 1 /A = 432/972 = 0,444 = 44,4%

19 tháng 3 2023

bạn ơi sao lại cs P vậy ??? mà nếu P là m tại sao lại bằng 240 ????? 

14 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=24kg\\ l=15m\\ h=1,8m\\ F_{ms}=36\\ -----------\\ A=?J\)

Giải:

Công có ích: \(A_{ich}=P.h\\ =\left(10.m\right).h\\ =\left(10.24\right).1,8\\ =432\left(J\right)\) 

Công hao phí: \(A_{hphi}=F_{ms}.l\\ =36.15\\ =540\left(J\right)\) 

Công của người kéo: \(A_{tp}=A_{ich}+A_{hphi}\\ =432+540\\ =972\left(J\right).\)

14 tháng 3 2023

weo

thank nha

26 tháng 3 2023

\(m=24kg\Rightarrow P=10m=240N\)

a) Công của lực kéo là:

\(A=P.h=240.1,8=432J\)

1 tháng 5 2021

đéo bik

1 tháng 5 2021

tui cần giải chứ tui k cần 2 chữ "đéo bik" của ông

Lực đẩy

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{5000.4}{8}=2500N\)

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2500}{45}=55,\left(5\right)W\)

Lực đẩy:

`F = A/l = (5000 xx 4)/8 = 2500 N`.

Công suất:

`P = A/t = 2500/45 = 55, (5) W`.

31 tháng 3 2023

tóm tắt

m=60kg

h=2m

s=8m

Fc=20N

b)t=2p=120s

________

a)A=?

b)P=?

giải

a)công của người kéo vật lên 2 m là

\(A_{ci}=P.h=10.m.h=10.60.2=1200\left(J\right)\)

b)lực kéo của người đó kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là

\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s=>F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{1200}{8}=150\left(N\right)\)

lực kéo của người đó kéo vật tên mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là

\(F_{cms}=F_{kms}+F_c=150+20=170\left(N\right)\)

công của người đó kéo vật lên khi có ma sát là

\(A_{tp}=F_{cms}.s=170.8=1360\left(J\right)\)

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1360}{120}=11,3\left(W\right)\)