Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đổi 1200 cm2 = 0,12 m2
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:
0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m2 )
Đ/S: 0,6 m2
Bài 2:
Đổi 20 cm2 = 0,2 dm2
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
55 + 45 = 100 ( dm )
Chiều cao hình thang đó là:
0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )
Đ/S: 0,004 dm
Bài 3,4 tương tự
1,
Độ dài đáy hình tam giác là :
\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)
- 1 hình lập phương có diện tích xung quanh 256 cm2 tính độ dài cạnh của hình lập phương đó
Giải:
Cạnh HLP đó là:
256:4=64= 8 x 8 \(\Rightarrow\)Cạnh HLP đó là 8cm.
Đáp số:8 cm
- 1 hình lập phương có diện tích xung quanh là 62 cm2 tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó
Giải:
Diện tích toàn phần HLP đó là:
62:4 x 6 = 78(\(_{cm^2}\))
Đáp số:78\(_{cm^2}\)
- 1 hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 125 dm2 chiều rộng 6dm chiều cao 5dm tính diện tích toàn phần của hình đó
Giải:
Chiều dài HHCN đó là :
(125:5):2-6 = 6,5 (dm)
Diện tích 2 mặt đáy HHCN đó là:
6,5 x 6 x 2 = 78 (dm2)
Diện tích toàn phần HHCN đó là:
125+78 = 203 (dm2)
Đáp số : 203 dm2