K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một hợp kim A được tạo nên từ các kim loại đồng và bạc. Tỉ lệ khối lượng đồng và bạc trong hợp kim A lần lượt là 80% và 20%.

a) Tìm khối lượng riêng của hợp kim A.

b) Một hợp kim B được tạo nên từ kim loại vàng và hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một chiếc vương miện. Chiếc vương miện hoàn toàn đặc, không bị bộng, rỗng bên trong. Các phép cân và đo cho biếc vương miện có khối lượng là 75 g và thể tích 5 cm3. Tìm khối lượng của vàng trong vương miện.

Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3, của bạc là 10,5 g/cm3, của vàng là 19,3 g/cm3.

ĐA: 9,2 g/cm3; 55,4 g

2. Trong bảng kết quả dưới đây hàng (1) ghi chiềudài lò xo, h àng (2) ghi trọng lượng tương ứng tác dụng vào lò xo.trong bảng có 1 số ô người quan sátchưa ghi.

Hàng 1 12cm 12,5cm 13cm
Hàng 2 10N 20N 30N 35

a) Hãy ghi các giá trị thích hợp vào ô trống và giảithích.

b) Tìm chiều dài của lò xo khi không có quả nặng.

ĐS: 15 N, 14 cm, 14,5 cm; 11 cm.

3. Một chiếc phà có diện tích đáy không thay đổi720 m2, nếu đưa xuống phà 16 chiếc xe, mỗi chiếc có khối lượng trung bình 1 100 kg thì phà sẽ chìm sâuthêm bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là1g/cm3.

ĐS: \(\Delta h=0,24m\)

4. Một vật có trọng lượng riêng 26 000 N/m3 .Treo vật vào lựckế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150 N. Hỏi ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.

ĐS: 243,75 N.

5. Một vật trọng lượng riêng là 26 000 N/m3 nhúng vào trong nước thì nặng 150 N. Hỏi ở ngoài không khí nó nặng bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3

6. Có hai vật thể tích là V và 2V, khi treo vào hai đĩa cân thì cân ở trạng thái cân bằng. Sau đó vật lớn được dìm vào dầu có trọng lượng riêng d1 = 9000 N/m3. Phải dìm vật nhỏ vào chất lỏng có trọng lượng riêng bao nhiêu để cân vẫn cân bằng? (Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí)

7. Trên một cái móng dài 10 m, rộng 40 cm, người ta muốn xây một bức tường dài 10 m, rộng 22 cm. Áp suất tối đa mà nền đất chịu được là 40 000 N/m2. Tính chiều cao giới hạn của bức tường? Biết khối lượng riêng trung bình của bức tường là 1 900 kg/m3.

ĐS: 3,8 m

8. Trên cái móng dài 10 m, rộng 40 cm, người ta xâydựng một bức tường dài 10 m, rộng 22 cm. Áp suấttối đa mà nền đất chịu được là 100 000 N/m2. Khốilượng riêng trung bình của bức tường là 1900 kg/m3. Tính chiều cao giới hạn của bức tường.

ĐS: hmax = 9,569 m

2
15 tháng 3 2018

câu 8:

Giải:

Đổi 22 cm= 0,22m

Diện tích tiếp xúc của bức từng với móng là:

S= 10 . 0,22= 2,2 (\(m^2\))

Trọng lượng của bức tường là:

Hỏi đáp Vật lý= \(\dfrac{P}{S}\Rightarrow100000=\dfrac{P}{2,2}\Rightarrow=220000\left(N\right)\)

Khối lượng của bức tường là:

m= \(\dfrac{P}{10}=\dfrac{220000}{10}=22000\left(kg\right)\)

Chiều cao giới hạn của bức tường là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m}{S.h}\Rightarrow\)1900= \(\dfrac{22000}{2,2.h}\)

=> h= \(\dfrac{22000}{1900.2,2}\)= 5,26 m

Vậy:...............

15 tháng 3 2018

câu 5:

Tóm tắt:

\(d_v\)= 2600 N/\(m^3\)

\(d_n\)=10000N /\(m^3\)

___________________________

Giải:

Khi ngập nước là:

\(P=F_A+F_{đh}\)

hay 10 = \(d_n\). V+ \(F_{đh}\)

\(\Rightarrow d_v.V=d_n.V+F_{đh}\)

\(\Rightarrow\left(d_v-d_n\right).V=F_{đh}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{150}{d_v-d_n}=\dfrac{150}{26000-10000}\)

=> V= 9,375 .\(10^{-3}\left(m^3\right)\)

Khi ở ngoài không khí là:

\(P=F_đ.h\Rightarrow F_{đh}=d_v.V=26000.9,375.10^{-3}\)

= 243,75 (N)

Vậy:............................................................................

2 tháng 3 2018

thời gian không hco phép nên giúp nhanh câu a,

a, tự tóm tắt:

\(\dfrac{m_đ}{m_b}=\dfrac{80}{20}=4\Rightarrow\dfrac{D_đ.V_1}{D_b.V_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8,9.V_1}{15.V_2}=4\Rightarrow V_1=6,74V_2\)

\(D=\dfrac{m}{v}=\dfrac{V_2\left(D_đ.6,74+D_b\right)}{V_2.7,64}=\dfrac{8,9.6,74+15}{7,64}\approx9,815\)

Y
22 tháng 6 2019

Hợp kim A đc tạo nên từ các kim loại đồng và bạc ???

KLR của bạc 10,5 \(g/cm^3\)

a) Thể tích đồng trong hợp kim A : \(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{m_1}{8,9}\)

Thể tích bạc trong hợp kim A : \(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_2}{10,5}\)

KLR của hợp kim A : \(D_A=\frac{m_A}{V_A}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{4m_2+m_2}{\frac{4m_2}{8,9}+\frac{m_2}{10,5}}=\frac{5m_2}{\frac{50,9m_2}{93,45}}\approx9,18\left(g/cm^3\right)\)

( mk tính sai thì tính lại đi nha )

b) Thể tích hợp kim A trong hợp kim B là :

\(V_3=\frac{m_3}{D_A}=\frac{m_3}{9,18}\)

Thể tích vàng trong hợp kim B là :

\(V_4=\frac{m_4}{D_3}=\frac{m_2}{19,3}\)

KLR hợp kim B là :

\(D_B=\frac{m_B}{V_B}=\frac{m_3+m_4}{V_3+V_4}=\frac{75}{\frac{m_3}{9,18}+\frac{m_4}{19,3}}=\frac{75}{5}=15\)

\(\Rightarrow5=\frac{m_3}{9,18}+\frac{m_4}{19,3}=\frac{75-m_4}{9,18}+\frac{m_4}{19,3}\)

giải pt là đc kq

25 tháng 6 2019

vuiha

16 tháng 3 2019

nung nóng đồng xu

đun sôi nước trong bình

nung nóng thanh kim loại

Y
22 tháng 6 2019

a) Thể tích đồng trong hợp kim a là :

\(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{m_1}{8,9}\)

Thể tích bạc trong hợp kim a là :

\(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_2}{10,5}\)

KLR hợp kim a là : \(D=\frac{m}{V}\) \(=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{4m_2+m_2}{\frac{4m_2}{8,9}+\frac{m_2}{10,5}}\)

\(=\frac{5m_2}{\frac{50,9m_2}{93,45}}=...\)

câu b) yêu cầu j vậy bn ?

22 tháng 6 2019

mong các bạn giúp bạn ấy với khocroi

27 tháng 3 2018

Bảng 21.1

Đồng xu Thực hiện công Truyền nhiệt
Nước trong bình Thực hiện công Truyền nhiệt
Thanh kim loại Thực hiện công Truyền nhiệt
Khi chứa trong thanh của một bơm xe đạp Thực hiện công Truyền nhiệt

7 tháng 4 2016

B1: Lấy thanh nhựa móc vào giá treo tại trung điểm của thành. Một đầu thanh móc vào đĩa, một đầu treo sợi dây.

B2: Lấy sợi dây buộc vào vương miện nhúng chìm trong nước, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo được lực F1

B3: Lấy sợi dây buộc vào khối vàng nguyên chất, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo đc lực F2.

B4: Tìm độ trênh của lực đẩy Ascimet: F = F1 - F2

Suy ra thể tích của vương miện lớn hơn là: V = F/ dnước

B5: Giả sử thể tích vàng và bạc trong vương miện là V1, V2 thì thể tích của vàng nguyên chất là: V1 + V2 - V

Ta có: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-V). dvàng

Suy ra: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-F/ dnước). dvàng

Từ đó tìm đc V2 là thể tích của bạc trong vương miện suy ra khối lượng bạc. Suy ra khối lượng vàng trong vương miện

và suy ra phần trăm vàng trong vương miện.

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:Nhiệt độ4203040Thể tích (cm3)1500150315061512,1Nhiệt độ50607080Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh...
Đọc tiếp

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:

Nhiệt độ4203040
Thể tích (cm3)1500150315061512,1
Nhiệt độ50607080
Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2

Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh m1=6,05g gồm hai phần đầu có dạng hình trụ, tiết diện phần dưới S1=100 cm2, tiết diện phần dưới S2=6 cm2, chiều cao phần dưới h=16 cm. Khi bình đang chứa M=1,5 kg nước ở 800C thì thả vào bình một lượng nước đá có m2=960 g ở 00C. Xác định áp suất do nước gây ra tại đáy bình trong trường hợp
a.Trước khi thả nước đá vào

b.Sau khi thả nước đá vào và đã đạt nhiệt độ cân bằng

Biết c1= 4200 , c2=300\(\lambda nướcđá=340.10^3\). Bỏ qua sự giản nở vì nhiệt 

1
2 tháng 9 2016

ai giúp vs

 

12 tháng 4 2017

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 5

V1 = 2.5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =5

V2=2.5
Trong hai giây cuối: t3 = 2

S3=5

V3 =2.5

12 tháng 4 2017

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 3

V1 = 1,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 = 2

V2 = 1

Trong hai giây cuối : t3 = 2

S3 = 2

V3 = 1

17 tháng 4 2017

Đáp án: D.

20 tháng 7 2017

Đáp án là: B - V là thể tích của miếng gỗ.