Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Thời gian Minh cả đi cả về là:
7h kém 5 phút - 6h 15 phút = 40 phút = $\frac{2}{3}$ giờ
\(\Leftrightarrow \frac{AB}{6}+\frac{AB}{8}+\frac{AB}{8}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow AB.\frac{5}{12}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow AB=1,6 \) km
Gọi quãng đường từ nhà đến trường là s (s∈N,s>0)
Thời gian Minh đi từ nhà đến trường là: \(\dfrac{s}{6}\left(h\right)\)
Vận tốc khi Minh quay về nhà và lại đến trường là:6+2=8 (km/h)
Thời gian Minh quay về nhà và lại đến trường là:\(\dfrac{2s}{8}=\dfrac{s}{4}\left(h\right)\)
Vì tổng thời gian của hai lần đi và về bằng 6h55 - 6h15 = 50 = \(\dfrac{5}{6}\left(h\right)\) nên ta có phương trình:
=> \(\dfrac{s}{6}+\dfrac{s}{4}=\dfrac{5}{6}\Leftrightarrow2s+3s=10\Leftrightarrow5s=10\Leftrightarrow s=2\left(km\right)\) (tm)
Gọi quãng đường từ nhà đến trường là S (km).
Khi phát hiện quên kính,cô Huyền (và cô Loan) đã đi được (10 phút = 1/6 giờ) : 12 : 6 = 2 (km)
Sau đó,bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h,cô Huyền về nhà hết 2 km và trở lại trường hết S km ; cô Loan đi bộ tiếp với vận tốc 6 km/h để đến trường hết S - 2 km.Vì 2 cô đến trường cùng lúc nên thời gian của 2 cô từ khi cô Huyền quên kính đến khi 2 cô tới trường là bằng nhau và bằng : \(\frac{S+2}{12}=\frac{S-2}{6}\Rightarrow S+2=2\left(S-2\right)=2S-4\Rightarrow S+6=2S\Rightarrow S=6\)
Vậy nhà cách trường 6 km.Từ khi quên kính đến khi tới trường,cô Huyền đi hết : \(\frac{6+2}{12}=\frac{2}{3}\)(giờ) = 40 (phút)
2 cô tới trường lúc : 6 giờ 20 phút + 10 phút + 40 phút = 7 giờ 10 phút.Vậy 2 cô muộn học.
Giải
Đổi 28 phút = 7/15 h
Gọi quãng đường bạn ấy đi là S (S>0) (km)
Thời gian bạn đi hết 2/3 quãng đường đầu: 2S/12 (h)
Thời gian bạn ấy đi hết 1/3 quãng đường còn lại: S/15 (h)
Theo bài ra: 2S/12+S/15=7/15 --> S = 2
Vậy quãng đường cần tìm là 2 km.
Bài 2: Gọi vận tốc thực của canô là x (x>2) (km/h)
Vận tốc xuôi dòng : x+2 (km/h)
Vận tốc ngược dòng: x-2 (km/h)
Theo bài ra ta có:
4(x+2)=5(x-2) --> x = 18
Vậy khoảng cách giữa hai bến là: 4(18+2)=80 km
Bài 1:
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a(m) và b(m)(Điều kiện: a>0; b>0)
Vì chu vi của hình chữ nhật là 60m nên ta có phương trình: a+b=30(1)
Vì khi tăng chiều rộng lên 3m và giảm chiều dài xuống 3m thì ta được hình vuông nên ta có phương trình: a-3=b+3
hay a-b=6(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=30\\a-b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=36\\a-b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=a-6=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Diện tích là:
\(18\cdot12=216\left(m^2\right)\)