Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
nên 2.0,05+ 0,15.1= 0,1.1+ 2x → x= 0,075 mol
Bảo toàn điện tích → 0,05.2 + 0,15.1 = 0,1.1 + 2x → x = 0,075
Đáp án B
Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
nên 2.0,05+ 0,15.1= 0,1.1+ 2x → x= 0,075 mol
Bảo toàn điện tích → 0,05.2 + 0,15.1 = 0,1.1 + 2x → x = 0,075
Đáp án B
Đáp án B
Loại ngay A và D do H+ và CO32- không tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Xét B: nK+ + nNH4+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol; nCl- + 2nCO32- = 0,1 + 2.0,15 = 0,4 mol
=> thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Xét C: nK+ + 2nMg2+ = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 mol; nCl- + 2nSO42- = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 mol
=> không thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Đáp án B
Để dung dịch tồn tại thì các ion không phản ứng với nhau và định luật bảo toàn được thỏa mãn. Ở đây chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Bảo toàn điện tích → 0,2.1 + 0,1.2 + 0,05.2 = 0,15.1 + 1.x → x = 0,35
Đáp án A
Bảo toàn ion: 2*0,05+0,15*1=0,1*1+x*2
=> x=0,15(mol)
mchất tan= 0,05*24 + 0,15*39 + 0,1*62 +0,15*96
= 27,65(g)
x=0,075 (mol) nhé