Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so tan cung {3,7,9)
\(tancung3=>\left(....3\right)^{4n}=\left(...3\right)^{4^n}=\left(...3^4\right)^n=\left(...3^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n\)
\(=\left(...81^2\right)^n=\left(....1\right)^n=>tancung1\)
\(tancung7=>\left(...7^4\right)^n=\left(....7^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n=\left(.....1\right)^n\)
a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4 :
99 - 1 = (9 - 1)(98 + 97 + … + 9 + 1) chia hết cho 4
=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.
c) Ta có 567 - 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N)
=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.
Mình chỉ có thể giải được từng ấy thôi.
Ta chỉ xét 2 cstc của 1 số để biết được khi mũ n đi có 2 cstc là bao nhiêu
thật vậy. Ta có phép nhân: abcd.hgfe
Ta thấy: phép nhân kia 2 cstc chỉ phụ thuộc vào hàng chục và đơn vị của: d.e
và hàng đơn vị của: c.e
và: 76.76=5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân số trên cho 76 đi chăng nữa vẫn giữ nguyên 76
vì 5776 có 2 cstc là 76 nên khi nhân nó với vô số số 76 thì vẫn giữ nguyên 2 cstc là 76(đpcm)
A) 72006 = ( 72 ) 1003
= ...91003
= ...9 x ...91002
= ...11002
= ...1
VẬY CHỮ SỐ TẬN CÙNG CỦA 72006 LÀ 1
B) 91991 = 9 x 91990
= ...11990
= (...15)398
= ...1398
= ...1
VẬY CHỮ SỐ TẬN CÙNG CỦA 91991 LÀ 1
PHẦN C MÌNH KO BIẾT LÀM
TÍCH HỘ MÌNH NHA
có đổi Hoa ạ
Có đổi