K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Luật hoạt động Chữ thập đỏ quy định các hoạt động Chữ thập đỏ gồm:

 Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo;

 Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu;

 Phòng ngừa, ứng phó thảm hoạ;

2. Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; Tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiên tai, thảm họa; Tuyên truyền các giá trị nhân đạo; Phòng n

Giải thưởng “Nobel vì hòa bình” lần đầu tiên được trao cho Henry Dunant – người sáng lập phong trào Chữ thập đỏ vào năm nào?

 Năm 1900

 Năm 1901

 Năm 1902

 Năm 1903

3. Việc sử dụng biểu tượng Chữ thập đỏ ở Việt Nam bị ràng buộc bởi các quy định pháp lý nào?

 Luật Nhân đạo quốc tế

 Luật hoạt động Chữ thập đỏ

 Các văn bản của Chính phủ và Bộ Y tế

 Cả 3 đáp án trên

4. Lực lượng của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gồm:

 Cán bộ, hội viên

 Thanh, thiếu niên

 Tình nguyện viên

 Cả 3 đáp án trên

5. Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khởi xướng vào năm nào?

 Năm 1996

 Năm 1997

 Năm 1998

 Năm 1999

6. Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là ngày nào?

 14/6

 8/5

 23/11

 5/12

7. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gia nhập Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế vào năm nào?

 Năm 1946

 Năm 1947

 Năm 1956

 Năm 1957

8. Các nguyên tắc cơ bản của Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế gồm:

 Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, từ thiện, độc lập, thống nhất, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, trung lập, độc lập, tự nguyện, thống nhất, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, tình nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.

9. Bài hát truyền thống của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là:

 Sức mạnh của nhân đạo

 Bài ca Chữ thập đỏ Việt Nam

 Trao nhau nụ cười

10. Chiến lược phát triển của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 có chủ đề là:

 Đổi mới tư duy – Tạo dựng vị thế - Bảo vệ sự sống

 Chữ thập đỏ - Vì mọi người, ở mọi nơi

 Đổi mới vì sự phát triển bền vững

 Kết nối cộng đồng – Vượt qua thách thức

0
1. Luật hoạt động Chữ thập đỏ quy định các hoạt động Chữ thập đỏ gồm: Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Phòng ngừa, ứng phó thảm hoạ;2. Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; Tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiên tai,...
Đọc tiếp

1. Luật hoạt động Chữ thập đỏ quy định các hoạt động Chữ thập đỏ gồm:

 Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo;

 Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu;

 Phòng ngừa, ứng phó thảm hoạ;

2. Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; Tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiên tai, thảm họa; Tuyên truyền các giá trị nhân đạo; Phòng n

Giải thưởng “Nobel vì hòa bình” lần đầu tiên được trao cho Henry Dunant – người sáng lập phong trào Chữ thập đỏ vào năm nào?

 Năm 1900

 Năm 1901

 Năm 1902

 Năm 1903

3. Việc sử dụng biểu tượng Chữ thập đỏ ở Việt Nam bị ràng buộc bởi các quy định pháp lý nào?

 Luật Nhân đạo quốc tế

 Luật hoạt động Chữ thập đỏ

 Các văn bản của Chính phủ và Bộ Y tế

 Cả 3 đáp án trên

4. Lực lượng của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gồm:

 Cán bộ, hội viên

 Thanh, thiếu niên

 Tình nguyện viên

 Cả 3 đáp án trên

5. Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khởi xướng vào năm nào?

 Năm 1996

 Năm 1997

 Năm 1998

 Năm 1999

6. Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là ngày nào?

 14/6

 8/5

 23/11

 5/12

7. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gia nhập Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế vào năm nào?

 Năm 1946

 Năm 1947

 Năm 1956

 Năm 1957

8. Các nguyên tắc cơ bản của Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế gồm:

 Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, từ thiện, độc lập, thống nhất, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, trung lập, độc lập, tự nguyện, thống nhất, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, tình nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.

9. Bài hát truyền thống của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là:

 Sức mạnh của nhân đạo

 Bài ca Chữ thập đỏ Việt Nam

 Trao nhau nụ cười

10. Chiến lược phát triển của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 có chủ đề là:

 Đổi mới tư duy – Tạo dựng vị thế - Bảo vệ sự sống

 Chữ thập đỏ - Vì mọi người, ở mọi nơi

 Đổi mới vì sự phát triển bền vững

 Kết nối cộng đồng – Vượt qua thách thức

0
2 tháng 1

????????

Câu 12: Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nayCâu 13: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?A. Chữ Phạn. B. Vạn Lí Trường Thành.C. Phát minh ra La bàn....
Đọc tiếp
Câu 12: Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nayCâu 13: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?A. Chữ Phạn. B. Vạn Lí Trường Thành.C. Phát minh ra La bàn. D. Chữ số La Mã, định luật Pi-ta-go.Câu 14: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?A. Văn Lang.    B. Âu Lạc.     C. Chăm-pa.    D. Phù Nam.Câu 15: Dưới thời Văn Lang, đứng đầu mỗi Bộ làA. Quan lang.       B. Lạc tướng, Lạc hầu.      C. Lạc hầu.        D. Bồ chính.Câu 16: Trong xã hội Văn Lang, những ngày thường nam giớiA. Đóng khố, mình trần, đi chân đất.B. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày lá.C. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất.D. Đóng khố, mình trần, đi giày lá.Câu 17: Sau khi lên ngôi, vua Hùng chia cả nước làmA. 15 bộ.      B. 15 tỉnh.      C. 15 đạo.        D. 15 chiềng, chạ.Câu 18: Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.C. Chia thành cấm binh và hương binh.D. Chưa có quân đội.Câu 19: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.C. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.D. Nhu cầu chống ngoại xâm,  Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.Câu 20: Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?A. Gói bánh chưng.      B. Nhuộm răng đen.      C. Xăm mình.     D. Đi chân đất.Câu  21. I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?A. La Mã.B. Hy Lạp.C. Ai Cập.D. Lưỡng Hà.Câu 22. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nềnD. cộng hòa quý tộc.A. chuyên chính của giai cấp chủ nô.B. quân chủ chuyên chế.C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.Câu 23. Năm 27 TCN, ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã?A. Ốc-ta-viu-xơ.B. Pê-ri-clét.C. Hê-rô-đốt.D. Pi-ta-go.Câu 24. Ai không phải là nhà khoa học nổi tiếng ở Hi Lạp thời cổ đại?A. Ta-lét.B. Pi-ta-go.C. Ác-si-mét.D. Ô-gu-xtu-xơ.Câu 25. Đâu không phải đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại?A. Đường biến giới lãnh thổ riêng.B. Chính quyền, quân đội riêng.C. Hệ thống kinh tế đo lường, tiền tệ riêng.D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước.Câu 26. Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten?A. Đại hội nhân dân.B. Viện Nguyên lão.C. Quốc hội.D. Nghị viện.Câu 27. Đại hội nhân dân ở A-ten có vai trò gì?A. Bầu, cử ra các cơ quan, quyết định mọi công việc.B. Đại diện cho thần quyền và vương quyền.C. Chỉ tồn tại về hình thức.D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.Câu  28. Lãnh thổ của đế quốc La Mã vào khoảng thế kỉ IIA. được mở rộng nhất.B. thu hẹp dần.C. không thay đổi so với lúc mới thành lập.D. được mở rộng về phía Tây.Câu 29. Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.C. Chỉ tồn tại về hình thức.D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.Câu 30. Đại hội nhân dân ở La Mã cổ đại có vai trò gì?A. Quyết định mọi công việc.B. Đại diện cho thần quyền.C. Chỉ tồn tại về hình thức.D. Thực hiện các quyền hành pháp.Câu 31. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Câu 32. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang?A. Quyền lực được tập trung tối đa vào trong tay Hùng Vương.B. Tiềm tàng nguy cơ chia rẽ, cát cứ ở các chiềng, chạ.C. Tổ chức theo mô hình quân chủ, đơn giản, sơ khai.D. Tổ chức đơn giản, chưa khoa học.Câu 33. Theo em, sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống gì của người Việt?A. Đoàn kết.B. Trọng nghĩa khí.C. Chống ngoại xâm.D. Trọng văn.Câu 34 Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, trong quá trình giao lưu thương mại, Đông Nam Á là thị trường tiêu thụ mặt hàng nào?A. Sản vật tự nhiên: gỗ quý, hương liệu, ngà voi...B. Tài nguyên thiên nhiên: vàng, bạc, kim cương...C. Sản phẩm thủ công: len, dạ, đồ đồng, đồ sứ...D. Các đồ dùng sinh hoạt: bình, vò, thạp, mâm...Câu 35. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, Đông Nam Á chủ yếu buôn bán vớiA. Ấn Độ, Trung Quốc.B. Nhật Bản, Triều Tiên.C. Ai Cập, Lưỡng Hà.D. Hy Lạp, La Mã.Câu 36. Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã được truyền bá vào Đông Nam Á?A. Hin-đu giáo và Phật giáo.B. Hin-đu giáo và Thiên Chúa giáo.C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.D. Hồi giáo và Phật giáo.
0
20 tháng 2 2021

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

20 tháng 2 2021

Tuần này l ại đc thưởng rùi nhỉkhocroikhocroi

1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?7.Điển...
Đọc tiếp

1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?

2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?

3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.

4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?

5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?

6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?

7.Điển mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta là gì ?

8.Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào ?

9.Tên gọi "Loa Thành" có nguồn gốc là gì ?

10.Người tinh khôn có cấu tao như thế nào ?

11.Lí do dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì ?

12.Theo em, bài học lớn nhất cần rút ra kinh nghiệm cho đời sau qua thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà là gì ?

13.Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang và giải thích sơ đồ đó.

14.Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

15.Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc và so sánh với bộ máy nhà nước Văn Lang.

16.Thành Cổ Loa và bộ máy quốc phòng của nước Âu Lạc.

7
19 tháng 12 2016

Kiếp đảm, đề cương đây àoho

19 tháng 12 2016

Câu 2:

Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.

11 tháng 3 2023

trả lời đúng mk tick nhé

12 tháng 3 2023

Câu 1: Phạm Tuân

Câu 2: Vũ Xuân Thiều

Câu 3: Trần Nghệ Tông

Câu 4: Nguyễn Văn Trỗi

Câu 5: Bài thơ dựa trên sự kiện trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta

Câu 6: Phạm Tuyên

22 tháng 3 2021

Câu 1: chắc hẳn thầy cô cho em ghi rồi, phần này nếu k chép hay gì thì có thể tra mạng nha, rất đầy đủ và chi tiết

Câu 2: 

* Xã hội: có sự phân hóa.

+ Tầng lớp thống trị.

+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.

+ Nô tì

* Văn hóa:

- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta

- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên

Lý do người Việt giữ được phong tục........:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

23 tháng 3 2021

 Nquyên nhân:

+ Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán đã làm cho nhân dân ta ở khắp nơi đều căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại.

+ Hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh, có lòng yêu nước, chí căm thù quân xâm lược sâu sắc. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách là con trai Lạc tướng huyện Chu Diên. Hai gia đình Lạc tướng bí mật cùng nhau tìm cách liên kết với các thủ lĩnh mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết hại.

+ Để đền nợ nước, trả thù nhà Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa.

- Diễn biến:

+ Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Nghe tin Hai Bà Trưng nổi dậy, hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ.

+ Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu.

- Kết quả: Tướng giặc là Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi.

27 tháng 11 2021

Tham khảo:

Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848 - 1849 đến năm 1870 đã có những nét nổi bật như:

- Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ hơn, dưới sự lãnh đạo của một tổ chức quốc tế (Quốc tế thứ nhất).

- Giai cấp công nhân được giác ngộ và nhận thức rõ hơn về vai trò của giai cấp mình thông qua các hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác của Quốc tế thứ nhất.

- Có tinh thần đoàn kết quốc tế thông qua Quốc tế thứ nhất.