Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá => số học sinh khá = 2/9 số học sinh cả lớp
Số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá => số học sinh khá = 1/4 số học sinh cả lớp
1 học sinh khá ứng với : 1/4 - 2/9 = 1/36 ( số học sinh )
Số học sinh cả lớp là : 1 : 1/36 = 36 ( học sinh )
Đáp số : 36 học sinh
Số hs giỏi tăng thêm là
7-1=6(hs)
Số hs xếp loại văn hóa giỏi học kì I= \(\dfrac{3}{3+8}=\dfrac{3}{11}\) số hs lớp 6A
Số hs xếp loại văn hóa giỏi học kì II=\(\dfrac{9}{9+13}=\dfrac{9}{22}\) số hs lớp 6A
6 hs tương ứng số phần với số hs lớp 6A là
\(\dfrac{9}{22}-\dfrac{3}{11}=\dfrac{3}{22}\)(hs lớp 6A)
Số hs lớp 6A là
6:\(\dfrac{3}{22}\)=44(hs)
Số học sinh giỏi kì 1 chiếm là 3/3+8=3/11. Số học sinh giỏi học kì 2 chiếm là9/9+13=9/22. 6 h/s ứng với 9/22-3/11=3/22. Số h/s cả lớp là 6:3/22=44.
Nhớ k cho minh nha
Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp.
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh)
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên:
x/4 - 2x/9 = 1
<=> x(1/4 - 2/9) = 1
<=> x(1/36) = 1
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên)
Vậy lớp đó có 36 học sinh
Đặt như vầy để đưa về bài toán tìm x, cũng chả khó khăn gì.
giải
cuối kì 1 , số hs giỏi = 1/2 hs khá hay số hs giỏi = 1/3 hs cả lớp
cuối kì 2 , có 2 e khá thành giỏi nên số học sinh giỏi = 2/3 học sinh khá hay hs giỏi = 2/5 số hs cả lớp
2 e khá lên giỏi chiếm số phần cả lớp là :
2/5 - 1/3 = 1/15 ( học sinh cả lớp )
lớp đó có số hs là :
2:1 * 15 = 30 ( học sinh )
đáp số : 30 học sinh
Haizz , giải lớp 6 hại não v: . Giải luôn theo lập phương trình :))
Gọi số học sinh khá là x ( học sinh ) ( x >0 ; x thuộc N )
Số học sinh giỏi là : \(\frac{1}{2}x\)( học sinh )
Vì cuối năm có 2 học sinh khá thành giỏi nên ta có phương trình :
\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{2}x+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{3}-\frac{x}{2}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x-3x}{6}=\frac{12}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=12\)
=> Số học sinh giỏi là : 12 : 2 = 6 ( học sinh )
Số học sinh cả lớp là : 12 + 6 = 18 học sinh