Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các tb đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân
b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 nst
Số nst kép là 288 + 144= 432 nst
c) Số tb đang ở kì sau là 288/36= 8 tb
Số tb đang ở kì giữa là 432/18= 24 tb
=> Tổng số tb là 8+24= 32
=> 2^k=32=> k=5.
Vậy các tb nguyên phân 5 lần
a.
Gọi số NST kép trong tế bào của các tế bào ứng vào thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là x
Gọi số lượng NST đơn của các tế bào cùng đang phân li về 2 cực của tế bào là y
Theo đề bài ta có:
y - x= 2400
x + y= 5280
=> y = 3840
=> x= 1440
Số NST kép trong tế bào của các tế bào ứng vào thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là 1440
=> Số tế bào con trong nhóm này là: 1440: 2n= 1440: 48= 30 (tb)
Số lượng NST đơn của các tế bào cùng đang phân li về 2 cực của tế bào là 3840
=> Số tế bào con trong nhóm này là: 3840:n= 3840: (30 . 2) = 40 (tb)
b.
Số tế bào con được tạo ra của nhóm tế bào ở thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là: 30.21=60 (tb)
Số tế bào con được tạo ra của nhóm tế bào cùng đang phân ly về 2 cực là: 40.21=80(tb)
Tổng số tế bào con được tạo ra là: 60 + 80= 140(tb)
Gọi số lượng NST kép và NST đơn lần lượt là x và y (x<2400; y>x)
-VÌ số NST kép ít hơn NST đơn là 2400 nên ta có PT: y-x = 2400 (1)
-Tổng số NST là 5280 nên ta có PT: y+x=5280 (2)
TỪ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=2400\\y+x=5280\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=1440\\y=3840\end{matrix}\right.\)(TM)
Số tế bào ở nhóm có NST kép trên mặt phẳng xích đạo là:
\(\dfrac{1440}{2n}\)=\(\dfrac{1440}{48}\)=30 (tế bào)
Số tế bào ở nhóm có NST đang phân li về 2 cực là:
\(\dfrac{3840}{2n.2}\) =\(\dfrac{3840}{48.2}=40\) (tế bào)
Vậy tổng số tế bào con được sinh ra sau NP là: 30.2 + 40.2 = 140 (tế bào)
Gọi số NST kép trong tế bào của các tế bào ứng vào thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là xGọi số lượng NST đơn của các tế bào cùng đang phân li về 2 cực của tế bào là yTheo đề bài ta có:y-x= 2400x+y= 5280~> y = 3840~> x= 1440Số NST kép trong tế bào của các tế bào ứng vào thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là 1440~> Số tế bào con trong nhóm này là: 1440: 2n= 1440: 48= 30 (tb)Số lượng NST đơn của các tế bào cùng đang phân li về 2 cực của tế bào là ~> Số tế bào con trong nhóm này là: 3840:n= 3840: 24= 160 (tb)b) Số tế bào con được tạo ra của nhóm tế bào ở thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là: 30.2^1=60(tb)Số tế bào con được tạo ra của nhóm tế bào cùng đang phân ly về 2 cực là: 160.2^1=320(tb)Tổng số tế bào con được tạo ra là: 60+320= 380(tb)
- Những TB có NST ở trạng thái kép đang nằm 1 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào thì đang ở kì giữa NP.
- Những TB có NST ở trạng thái đơn đang phân li về các cực của TB thì ở kì sau của NP.
- Gọi a,b lần lượt là số NST đang ở kì sau và kì giữa của NP, ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=640\\a-b=160\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=400\\b=240\end{matrix}\right.\)
Số TB đang ở kì giữa NP: 240:2n=240:20=12(TB)
Số TB đang ở kì sau NP: 400:4n=400:40=10(TB)
Nếu nhóm TB hoàn tất quá trình NP (1 đợt) thì tạo ra được: (12+10).21=44(TB con)
a. Ta có số NST kép = số NST đơn =640/2 = 320 NST
Kỳ sau 2 các NST ở trạng thái đơn nên số NST ở kỳ sau 2 là 320 NST đơn. Do đó kỳ sau 2 có: 320 : 8 = 40 tế bào.
Số NST ở kì đầu 1, kìa sau 1, kì đầu 2 tổng là 320 NST kép, theo tỉ lệ 1:3:4 nên số NST ở kỳ đầu 1, sau 1 và đầu 2 lần lượt là: 40, 120, 160.
Số tế bào ở kỳ đầu 1, sau 1 và đầu 2 lần lượt là: 5, 15, 20.
b. Cả 4 nhóm tinh trùng nói trên đều giảm phân tạo ra tinh trùng với số lượng là: (5+15+20) x 4 + 40 x 2 = 240 (tinh trùng)
Số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh: 240 x20% = 48
Số lượng tế bào trứng cần thiết để tạo ra số trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh lá: 48 : 50% = 96 tế bào
Nhóm 1:
Số NST trong 5 tế bào :
5 . 24 = 120 (NST)
Nhóm 2:
Tế bào đang ở kì sau của NP vì có số NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào:
Số tế bào con của nhóm 2:
480 : (2.24) = 10 (tế bào)
Nhóm 3:
Tế bào đang ở kì cuối của NP vì có số NST đơn nằm gọn trong TB duỗi xoắn
Số tế bào con của nhóm 3:
960 : 24 = 40 (tế bào)
Nhóm 1:
Số NST trong 5 tế bào :
5 . 24 = 120 (NST)
Nhóm 2:
Tế bào đang ở kì sau của NP vì có số NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào:
Số tế bào con của nhóm 2:
480 : (2.24) = 10 (tế bào)
Nhóm 3:
Tế bào đang ở kì cuối của NP vì có số NST đơn nằm gọn trong TB duỗi xoắn
Số tế bào con của nhóm 3:
960 : 24 = 40 (tế bào)
Câu a :
1 nhóm tế bào ruồi giấm đang nguyên phân đếm được :
+512NST kép xếp thành 1 hàng => Kì giữa
+1024 NST đơn đang phân li => Kì sau
+256 NST kép xếp thành 1 hàng => Kì giữa
Câu b :
+512NST kép xếp thành 1 hàng => 512 : 8 = 64 (tb)
+1024 NST đơn đang phân li => 1024 : 16 = 64 (tb)
+256 NST kép xếp thành 1 hàng => 256 : 8 = 32 (tb )
a) Các tế bào đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân
b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 NST
Số nst kép là 288 + 144= 432 NST
c) Gọi k là số làn nguyên phân.
Số tế bào đang ở kì sau là 288/36= 8 tế bào
Số tế bào đang ở kì giữa là 432/18= 24 tế bào
=> Tổng số tế bào là 8+24= 32
=> 2k=32=> k=5.
Vậy các tế bào nguyên phân 5 lần