Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) n\(_{Fe}:n_S=\)\(\frac{63,6}{56}:\frac{34,4}{32}\)
========1,14:1,075
=1:1
CTHH:FeS
=> Fe hóa trị II
c) n\(_{Al}:n_S\)
=\(\frac{36}{27}:\frac{64}{32}=1.33:2\)
= 2:3
CTHH: Al2S3
=>Al hóa trị III
a, gọi số nguyên tử oxi trong 1 phân tử oxit là n
công thức pt : S2Onvới loại 50%--> n=32.2:50.50:16=4
--> công thức :SO2
-->S có htri 4Với loại 40%
-> cthuc: SO3
---> S có htri 6
b, nFe:nS = 1,12: 1,075
=> 1: 1
=> CTHH : FeS ( hóa trị II)
a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)
Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)
Nito Oxit: \(N_2O\)
Sắt sunfua: \(FeS\)
b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)
Oxit lưu huỳnh chứa 40%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.
Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)
Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.
\(2Al+3S\underrightarrow{t^0}Al_2S_3\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)
\(Pb+S\underrightarrow{t^0}PbS\)
\(2Na+S\underrightarrow{t^0}Na_2S\)
a) 2 Al + 3 S -to-> Al2S3
b) Fe + S -to-> FeS
c) Pb + S -to-> PbS
d) 2 Na + S -to-> Na2S
a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3
b/ Fe + S -to-> FeS
c/ Pb + S -to-> PbS
d/ 2Na + S -to-> Na2S
a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3
b/ Fe + S -to-> FeS
c/ Pb + S -to-> PbS
d/ 2Na + S -to-> Na2S
1. Khí hidro cháy trong không khí tạo ra nước
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) ( có nhiệt độ )
2. Lưu huỳnh cháy trong bình chứa khí oxi tạo ra lưu huỳnh khí oxi(Biết trong hợp chất S có hóa trị IV)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\) ( có nhiệt độ )
3. Phân hủy canxi cacbonat thành canxi oxi và khí cacbonic
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
4, Cho bari hidroxit và lọ đựng nhôm sunfat sinh ra 2 chất rắn mới là bari sunfat và nhôm hidrxit
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaSO_4\downarrow\)
5. Natri cho vào lọ đựng nước thu được natri hidroxit và khí hidro
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(a,\) Đặt \(CTHH_A:S_2O_x\)
\(\Rightarrow \%m_{S}=\dfrac{2M_S}{2M_S+xM_O}.100\%=50\%\\ \Rightarrow 64=0,5.(64+16x)\\ \Rightarrow x=4\\ \Rightarrow CTHH_A:SO_2\)
\(b,d_{SO_2/Cl_2}=\dfrac{32+16.2}{35,5.2}\approx 0,9\\ c,S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\\ d,n_{S}=\dfrac{6.10^{22}}{6.10^{23}}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{S}=0,1.32=3,2(g)\\ BTKL:m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=6,4-3,2=3,2(g)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}.22,4=2,24(l)\)
\(CT:S_xO_y\)
\(\%S=\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100\%=40\%\)
\(\Rightarrow32x+16y=80x\)
\(\Rightarrow48x=16y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
\(SO_3\)
Lưu huỳnh hóa trị : VI
Ở hợp chất 1
Gọi CTHC là SxOy
Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50}{50}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{50\times16}{50\times32}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHC là SO2
Trong hợp chất này oxi có hóa trị II
=> S có hóa trị IV
Ở hợp chất 2
Gọi CTHC là SxOy
Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40}{60}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{40\times16}{60\times32}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHC là SO3
Trong hợp chất này oxi có hóa trị II
=> S có hóa trị VI