K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Treo quả nặng 1N thì chiều dài của lò xo tăng thêm:

32 - 26 = 6 (cm)

Treo quả nặng 4N thì chiều dài của lò xo tăng thêm:

6 x 4 = 24 (cm)

Chiều dài ban đầu của lò xo là:

26 - 24 = 2 (cm)

Vậy chiều dài ban đầu của lò xo là 2cm

15 tháng 2 2017

Treo quả nặng 1N thì chiều dài của lò xo tăng thêm là: 32 - 26 = 6 ( cm )

Treo quả nặng 4N thì chiều dài của lò xo tăng thêm là: 6 . 4 = 24 ( cm )

Chiều dài ban đầu của lò xo là :

26 - 24 = 2 ( cm )

Vậy chiều dài ban đầu của lò xo là 2 cm.

12 tháng 3 2023

a) Độ dãn của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
    6 - 5 = 1(cm)

b) Nếu treo vào lò xo 2 quả nặng thì chiều dài lò xo là:

    5 + (1 x 2) = 7(cm)

Theo mình thì bài giải như này nha

14 tháng 4 2023

Độ biến dạng của lò xo khi treo 1 quả nặng là: 

\(\Delta l_1=l_1-l_0=20-15=5\left(cm\right)\)

Độ biến dạng của lò xo khi treo 2 quả nặng là:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=28-15=13\left(cm\right)\)

2 tháng 5 2022

14cm

22 tháng 4 2023

Để tính chiều dài tự nhiên của lò xo, ta cần sử dụng định luật của Hooke:

F = kx

Trong đó:

F là lực tác dụng lên lò xo (đơn vị là N - Newton)x là biến thiên chiều dài của lò xo (đơn vị là m - mét)k là hằng số đàn hồi của lò xo (đơn vị là N/m)

Ta có thể tính được hằng số đàn hồi của lò xo bằng cách sử dụng thông tin trong câu hỏi:

k = F/x

Khi treo quả nặng 50g (tương đương với lực F = 0.5N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x1 = 11.5cm = 0.115m. Từ đó, ta tính được hằng số đàn hồi của lò xo:

k = F/x1 = 0.5/0.115 = 4.35 N/m

Khi treo quả nặng 300g (tương đương với lực F = 3N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x2 = 14cm = 0.14m. Từ đó, ta có thể tính được chiều dài tự nhiên của lò xo:

x0 = F/k = 3/4.35 = 0.69m

Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 0.69m.

22 tháng 4 2023

Hay là 0?

a)Độ dãn khi treo một quả nặng 50g là:

   \(\Delta l_0=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)

b)Độ dãn vật tỉ lệ với trọng lượng vật.

   \(\Rightarrow\)Khi treo 3 quả nặng thì lò xo dãn một đoạn:

   \(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{3\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

   \(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)

c)Khi treo quả nặng 150g thì lò xo dãn:

   \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{150}=\dfrac{2}{\Delta l_1}\Rightarrow\Delta l_1=6cm\)

   Chiều dài lò xo: \(l_1'=\Delta l_1+l_0=6+20=26cm\)

d)Khi treo 5 quả nặng 50g thì lò xo dãn:

   \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{50}{5\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=10cm\)

   Chiều dài lò xo: \(l'_2=\Delta l_2+l_0=10+20=30cm\)

7 tháng 11 2016

\(4N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(13-11=2\left(cm\right)\)

\(8N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2.\left(8:2\right)=4\left(cm\right)\)

\(1N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2:4=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: \(11-0,5=10,5\left(cm\right)\)

Vậy khi treo vật nặng \(8N\) thì chiều dài của lò xo là: \(10,5+4=14,5\left(cm\right)\)

8 tháng 3 2017

vì sao 2.(8:2)=4 phải bằng 8 chứ

Để lò xo dài ra 2cm thì phảo treo 2 quả nặng 100g

Chiều dài ban đầu

\(l_o=13-6=7cm\)

18 tháng 3 2023

Độ dài của lò xo khi treo 2 quả nặng (không tính chiều dài của lò xo) : \(2\cdot2=4\left(cm\right)\)

Vậy khi treo 2 quả nặng (tính độ dài của lò xo): \(10+4=14\left(cm\right)\)

1 tháng 4 2022

cứu