Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
- muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc
1) Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí đâu là hiện tượng hóa học
1 Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng.
Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
2 : Đót cháy rượu thu được khí cacbonic và nước.
Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
3: Dây sắt tán nhỏ thành đinh sắt
Đây là hiên tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
4: Sắt đun nóng đỏ uốn cong và dát mỏng.
Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
5: Khi chiên mỡ, mỡ chảy lỏng đun mỡ tiếp mở khét
Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
6. Dây tóc bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua.
Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
7. Đun nóng một lá đồng trên mặt đồng cỏ phủ một lớp màu đen
Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
2) Chỉ ra dấu hiệu có phản ứng xảy ra và ghi lại phương trình bằng chữ:
- Biết rằng axitclohidrit tác dụng với canxi cacbonat trong vỏ trứng tạo thành canxiclonua, nước và khí cacbonic thoát ra.
Dấu hiệu có phản ứng là tạo ra chất mới có tính chất khác hẳn với chất sản phẩm.
Phương trình hóa học bằng chữ :
axitclohidric + canxicacbonat ----> canxiclonua + nước + cacbonic
( 2HCl + CaCO3 -----> CaCl2 + H2O + CO2 )
4) Dùng chữ số và công thức hóa học để biểu diễn các ý sau:
a) Ba phân tử muối ăn : 3NaCl
b) Hai phân tử đá vôi ( canxi cacbonat ) : 2CaCO3
c) Năm phân tử nước : 5H2O
d) Một phân tử oxi già , Bốn phân tử nhôm, Hai nguyên tử nitơ : H2O2 ; 4Al ; 2N
Sắt: dao, xe đạp, cửa sắt, đinh sắt.
Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, thước dẻo
Cao su: lốp ,xe đạp , quả bóng
bài 4
pp đơn giản nhất là nếm
- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.
a. Vật thể tự nhiên : thân cây
Vật thể nhân tạo : Chậu
Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.
b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra).
Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên do nhôm có khối lượng riêng (2,7g/cm3 )lớn hơn nước (1g/cm3) và gỗ có khối lượng riêng (0,8g/cm3 ) nhỏ hơn nước (1g/cm3).
Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.
1. Lấy một ví dụ từ 3 vật thể làm từ chất sau:
a) Đồng
VD: trống đồng
b) Nhôm
VD: Chậu nhôm
c) Thủy tinh
VD: cốc
2. Vật thể được tao nên từ đâu? Vật thể được chia làm mấy loại?
- Vật thể được tạo nên từ chất
- Vật thể được chia làm 2 loại: VT tự nhiên, VT nhân tạo
3. Chất có những trạng thái tồn tại nào? Nêu đcặ điểm của các trạng thái đó.
Trạng thái: rắn, lỏng, khí
đặc điểm: cái này thì dễ, bạn có thể tự làm
4 Dựa và đâu để phân biệt, nhận biết các chất?
Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước
5 Biết tính chất của chất thì ta sẽ biết gì về chất.
biết:
+, cách sử dụng chất
+, biết ứng dụng chất vào đời sống
6 Phân biệt hỗn hợp và chất tinh khiết. Lấy ví dụ.
- Hỗn gợp gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
VD: nước tự nhiên
- chất tinh khiết chỉ có 1 chất duy nhất tạo thành
VD: nước cất
7 Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào đâu.
- dựa vào sự khác nhau giữa tính chất vật lí
8 Tại sao lại sử dụng cao su để làm lốp bãnh xe, nhôm là xoong nồi, đồng để làm dây dẫn điện va nhựa dẻo để làm vỏ của dây dẫn điễn.
- Vì tính chất của các chất đó phù hợp, không gây ảnh hưởng tới con người, tạo năng suất cao hơn,...
9 Trong số các tính chất sau đâu là tính chất vật lý, đâu là tính chất hóa học.
a) Đường bị đun nóng chuyển sang thế lỏng có màu nâu rồi chuyển sang đen có vị đắng, có mùi khét.
b) Muối bị hòa tan trong nước
c) Sắt bị nung trong 500o sẽ chảy lỏng
d) Nến bị đốt cháy tạo thành khí CO2 và hơi nước
e) Ở -183o khí oxi bị hóa lỏng, khi -196o nitơ sẽ bị hóa lỏng.
P/S: in đậm: hóa học, bình thường: vật lí
CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU