Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm hiểu đề văn ''Chớ nên tự phụ''.
Câu 1: Xác lập luận điểm:
- Trong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn
Đề bài: Chớ nên tự phụ
1. Xác lập luận điểrn
Đề bài: Chớ nên tự phụ nêu ra một ý kiến, thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với thói tự phụ. Chớ nên tự phụ là một ý kiến hoàn toàn đúng, vì tự phụ là một thói xấu của con ngưòi, ai cũng cần tránh.
Bên cạnh luận điểm chính Chớ nên tự phụ, ta có thể nêu một số luận điểm phụ sau:
– Tự phụ làm cho con người trở nên kiêu ngạo.
– Tự phụ là thiếu tôn trọng người khác.
– Tự phụ không giúp cho con người tiến bộ.
2. Tìm luận cứ
Để lập luận cho tư tưởng Chớ nên tự phụ, thông thường người ta nêu các câu hỏi:
– Tự phụ là gì?
– Vì sao không nên tự .phụ?
– Tự phụ có hại như thế nào?
– Tự phụ có hại cho ai?
Tự phụ là một thói xấu bởi vì:
– Tự đánh giá quá cao về bản thân mình và đánh giá quá thấp những người khác.
– Khiến mọi người xa lánh, không muôn gần gũi, gắn bó.
– Vì thế không hợp sức được với người khác trong công việc.
Sau khi nêu những luận cứ này, các em có thể dẫn những dẫn chứng trong học tập, trong cuộc sông sinh hoạt hằng ngày để minh họa.
3. Xây dựng lập luận
Để bày tỏ việc tán thành ý kiến nêu trồng đề bài Chớ nên tự phụ, có thể lập luận theo trật tự sau:
– Thế nào là tự phụ?
– Những biểu hiện cụ thể của tự phụ.
– Tác hại của thói tự phụ.
– Liên hệ với đời sống.
– Khẳng định: tự phụ là thói xấu, cần phải tránh.
1. Xác lập luận điểm
Chớ nên tự phụ vừa là đề bài, vừa là luận điểm chính của bài.
2. Tìm luận cứ
- Tự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người khác)
- Tác hại của tự phụ:
+ Làm cho mọi người xa lánh mình
+ Dễ thất bại trong công việc
+ Dẫn chứng minh họa
- Sự cần thiết phải từ bỏ tính tự phụ
3. Xây dựng lập luận
- Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ.
- Suy ra tác hại của tự phụ.
- Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.
a. Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.
b. Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:
- (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
- (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
- (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.
c. Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:
- Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2);
- Đề có tính chất phân tích, khuyên nhủ: (3), (4), (5), (6), (7);
- Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9);
- Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11).
Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.
1. Xác lập luận điểm
- Ý kiến của tác giả trước vấn đề được nêu ra ở đề bài là gì?
- Tác giả đã cụ thể hóa ý kiến của mình bằng những ý nhỏ nào?
2. Tìm luận cứ
Có thể đặt các câu hỏi:
- Tự phụ là gì?
- Vì sao không nên tự phụ?
- Tự phụ có hại như thế nào?
3. Xây dựng lập luận
- Bắt đầu bằng việc cắt nghĩa tự phụ là gì? Lấy dẫn chứng.
- Nêu những tác hại của thói tự phụ.