Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
b. ta có:
\(2X+1O=62\)
\(2X+1.16=62\)
\(2X=62-16\)
\(2X=46\)
\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)
\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)
a. Gọi CTHH là: X2O
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)
\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là natri (Na)
Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O
Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.
a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là
Theo quy tắc hóa trị ta có:
Vậy CTHH của KxCly là KCl
Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là
Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2
Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là
Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3
Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC
b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4
Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4
Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3
Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC
a, Ta có: nguyên tử khối của bạc là: 108đVc
nguyên tử khối của hợp chất là: 2X+16x5=108đVc
-> 2X=108-80=28
-> X=14 vậy X là nguyên tố nitơ kí hiệu hóa hóa học là N
b, công thức hóa học: \(N_2\) \(O_5\)
a)\(\) Công thức của hợp chất: \(X_2O_5\)
Ta có : \(X.2+5.16=108\)
=> X=14
Vậy X là Nito (N)
b) CTHH của hợp chất \(N_2O_5\)
3)
CTHH của hợp chất là XO3
Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.PTK_{SO_3}=2.80=160\left(đvC\right)\)
=> 2X + 16.3 = 160
=> X = 56 (đvC)
=> X là Fe
CTHH của hợp chất là Fe2O3
4) CTHH của A là \(S_xO_y\)
\(\%m_S=100\%-60\%=40\%\)
Ta có: \(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{\%m_S}{\%m_O}=\dfrac{40\%}{60\%}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
=> A là SO3
.