Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit axit:CO2;SO3
oxit bazo:CuO;BaO;Ag2O
muối:CaCO3
Axit:HNO3
oxit trung tính:NO;CO
Phương trình phản ứng hóa học:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O
102 g 3. 98 = 294 g
Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam
Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.
102 g Al2O3 → 294 g H2SO4
X g Al2O3 → 49g H2SO4
Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g
Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị
+oxit axit : gọi tên
N2O5: đinito penta oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
SiO2: silic đi oxit
+oxit bazo: tên
CaO: Canxi oxit
FeO: sắt(II) oxit
FE2O3: Sắt(III) oxit
K2O: kali oxit
MgO: magie oxit
b) oxit axit --->axit tương ứng
N2O5--->HNO3
SO2-->H2SO3
P2O5--->H3PO4
SiO2-->H2SiO3
oxit bazo-->bazo tương ứng
CaO--->Ca(OH)2
FeO---Fe(OH)2
FE2O3--->Fe(OH)3
K2O--->KOH
MgO---->Mg(OH)2
SO2: oxit axit: axit tương ứng H2SO3
SO3:oxit axit: axit tương ứng: H2SO4
K2O: oxit bazo; bazo tương ứng: KOH
CO2: oxit axit: axit tương ứng: H2CO3
BaO: oxit bazo: bazo tương ứng: Ba(OH)2
CaO: oxit bazo: bazo tương ứng: Ca(OH)2
CuO: oxit bazo: bazo tương ứng: Cu(OH)2
MgO: oxit bazo: bazo tương ứng: Mg(OH)2
P2O5: oxit axit: axit tương ứng: H3PO4
N2O5: oxit axit: axit tương ứng HNO3
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
H2SO3 tương ứng là SO2
HNO3 tương ứng là N2O5
HClO3 tương ứng là Cl2O3
HMnO4 tương ứng là Mn2O7
Fe2O3 tương ứng là Fe(OH)3
ZnO tương ứng là Zn(OH)2
Al2O3 tương ứng là Al(OH)3
K2O tương ứng là KOH
- Oxit axit: N2O5, SO3, CO2
- Oxit bazơ: K2O, FeO, Fe2O3, CaO
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3