K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

4 tháng 6 2021

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

19 tháng 2 2017

5 tháng 8 2023

          \(R_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xR+yCO_2\)

TĐB:  \(\dfrac{0,07}{y}\) - \(0,07\)  - \(\dfrac{0,07x}{y}\) - \(0,07\)   (mol)

           \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

TĐB:   0,07        0,07            0,07        0,07   (mol)

          Gọi n là hóa trị của kim loại R

            \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\uparrow\)

TĐB: \(\dfrac{0,105}{n}\) - \(0,105\)                      \(0,0525\)    (mol)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,79}{197}=0,07\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,105}{2}=0,0525\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,07.44=3,08\left(g\right)\)

\(m_{CO}=n.M=0,07.28=1,96\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

     \(m_{R_xO_y}+m_{CO}=m_R+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow4,06+1,96=m_R+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow6,02=m_R+3,08\)

\(\Leftrightarrow m_R=2,94\left(g\right)\)

    \(m_R=n.M\)

\(\Leftrightarrow2,94=\dfrac{0,105}{n}.R\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2,94}{0,105}=\dfrac{R}{n}\)

\(\Leftrightarrow28n=R\)

Biện luận

Nếu n=1 \(\Rightarrow R=28\) (loại)

        n=2 \(\Rightarrow R=56\) (nhận)

        n=3 \(\Rightarrow R=84\) (loại)

Vậy kim loại R là Fe

      \(m_{Fe_xO_y}=n.M\)

\(\Leftrightarrow4,06=\dfrac{0,07}{y}.\left(56x+16y\right)\)

\(\Leftrightarrow4,06y=3,92x+1,12y\)

\(\Leftrightarrow4,06y-1,12y=3,92x\)

\(\Leftrightarrow2,94y=3,92x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2,94}{3,92}=\dfrac{x}{y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{y}\)

Vậy CTHH là \(Fe_3O_4\)

b)   

        \(2Fe_3O_4+10H_2SO_{4\left(đ,t^o\right)}\rightarrow3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2\uparrow+10H_2O\)

TĐB:0,0175       0,0875                                                                 (mol)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,06}{232}=0,0175\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,0875.98=8,575\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{8,575.100\%}{98\%}=8,75\left(g\right)\)

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

30 tháng 11 2019

Tham khảo

Hỏi đáp Hóa học

30 tháng 11 2019

* Ồ , cố lên ☺☺*

a) - Ca(OH)2 dư =) nCaCO3=nCO2= 0,07 mol

. - bảo toàn Cacbon và oxi =) nO ( oxit) = 0,07 mol

. - mM( kim loại trong oxit )= 4,06-0,07*16=2,94g

bảo toản mol e => nM=2*nH2/n=0.105/n ( n lả số oxi hóa )

=> MM=2.94/(0.105/n)=28.n

=> n =2 => M = Fe

- n Fe = 0.0525

tỉ lệ nFe : nO =3:4 =) Fe3O4

b) nFe3O4=0,0175 mol

. 10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2

=) n Fe2(SO4)3 = 0,02625

=) CM = 0,0525M

29 tháng 6 2021

Gọi $n_{CuO} = a;  n_{PbO} = b$

Ta có : 

$80a + 223b = 15,15(1)$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$PbO + CO \xrightarrow{t^o} Pb + CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Theo PTHH :

$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{10}{100} = 0,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,05

Vậy :

$m_{CuO} = 0,05.80 = 4(gam)$
$m_{PbO} = 0,05.223 = 11,15(gam)$

29 tháng 6 2021

Theo gt ta có: $n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1(mol)$

Gọi số mol $CuO$ và $PbO$ lần lượt là a;b

$\Rightarrow 80a+223b=15,15$

$CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2$

$PbO+CO\rightarrow Pb+CO_2$

$\Rightarrow a+b=0,1$

Giải hệ ta được $a=b=0,05$

$\Rightarrow m_{kl}=13,55(g)$

14 tháng 8 2021

$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

14 tháng 8 2021

Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow Fe_3O_4\)