Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số học sinh yếu là :
\(1-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\right)=0\)
Vì tỉ số là 0 nên không có học sinh yếu.
Tỉ số số học sinh yếu so với số học sinh cả khối là:
1 - (\(\frac{1}{6}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)) = 0
Vì tỉ số số học sinh yếu so với số học sinh cả khối là 0 nên không có học sinh yếu.
Ai thấy đúng thì tick giùm mk nha!
Câu 1 :
Phân số ứng với 5 học sinh là :
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(hs cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(5\div\frac{1}{9}=45\left(HS\right)\)
vẬY...
#Louis
câu 1: giải
phân số ứng với 5 học sinh đạt loại giỏi là:
1/3-2/9=1/9 (phần)
số học sinh lớp 6A là :
5:1/9=45(học sinh)
vậy lớp 6A có 45 học sinh
học tốt nha bạn
Số học sinh khối 6 là :
\(100\div\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}\right)=210\)(học sinh)
Số học sinh loại yếu là :
\(210\times\left(1-\frac{1}{7}-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)=5\)(học sinh)
Đ/S : 5 học sinh
Phân số chỉ 100 em học sinh khá và giỏi là :
\(\frac{1}{7}+\frac{1}{3}=\frac{10}{21}\) ( học sinh )
Số học sinh lớp 6 của trường là :
100 : \(\frac{10}{21}\)= 210 ( học sinh )
Số học sinh giỏi là :
210 . \(\frac{1}{7}\)= 30 ( học sinh )
Số học sinh khá là :
210 . \(\frac{1}{3}\)= 70 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là :
210 . \(\frac{1}{2}\)= 105 ( học sinh )
Số học sinh loại yếu là :
210 - ( 105 + 70 + 30 ) = 5 ( học sinh )
Đ/S : 5 học sinh
gọi a, b và c lần lượt là số học sinh giỏi lớp 6a, 6b, 6c (a, b, c thuộc N và nhỏ hơn 45)
theo đề bài, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=45\\\dfrac{2}{5}a=\dfrac{1}{3}b=\dfrac{1}{2}c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=18\\c=12\end{matrix}\right.\)
vậy số hsg lớp 6a, 6b, 6c lần lượt là 15,18,12
Số học sinh lớp 6A chiếm:
\(\dfrac{9}{25+9}=\dfrac{9}{34}\left(khối\right)\)
Số học sinh lớp 6B chiếm:
\(\dfrac{21}{64+21}=\dfrac{21}{85}\left(khối\right)\)
Số học sinh lớp 6C chiếm:
\(\dfrac{4}{13+4}=\dfrac{4}{17}\left(khối\right)\)
Số học sinh khối 6 là:
\(43:\left(1-\dfrac{9}{34}-\dfrac{21}{85}-\dfrac{4}{17}\right)=170\left(bạn\right)\)
Bài 4:
\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}{5\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{3}{5}\)
\(C=\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{4}{3}=1\dfrac{1}{3}\)
Giải:
Số học sinh khá là: 96 x 25% = 24 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 24 : \(\dfrac{2}{5}\) = 60 (học sinh)
Tổng số học sinh khá và trung bình là: 24 + 60 = 84 (học sinh)
Số học sinh giỏi là: 84 x \(\dfrac{2}{21}\) = 8 (học sinh)
Số học sinh yếu là: 96 - 24 - 60 - 8 = 4 (học sinh)
b; Số học sinh khá và giỏi chiếm số phần trăm là:
(24 + 8) : 96 x 100% = 33,33%
Kết luận:..
Số học sinh đạt loại giỏi và đạt loại khá chiếm số phần học sinh trường đó là: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)(học sinh)
Trường đó có số học sinh là:
\(\dfrac{405.4}{3}=540\)(học sinh)
Số học sinh đạt loại trung bình là:
\(540.\dfrac{1}{5}=108\)(học sinh)
Số học sinh đạt loại yếu là;
\(540-405-108=27\)(học sinh)
Đáp số: \(27\) học sinh
3)
Ta có:
a-b=23(1)
a:b=2 dư 1=>a=2b+1(2)
Từ (1) và 2 ta có:
(a-1)-b=23-1=22=>a-1=b+22(3)
(a-1):b=2=>a-1=2b(4)
Từ 3 và 4 ta có:
b+22=2b
=>b=22
a=22.2+1=45
1)vì đây là vio nên cách của mk cũng là cách vio :v
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x(40\(\le\)x\(\le\)0)
Ta có: Số học sinh đạt 3 loại giỏi+khá+trung bình là:
\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{41}{42}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh yếu là :1-\(\dfrac{41}{42}=\dfrac{1}{42}\)(tổng số học sinh)
Gọi số học sinh yếu là a(a>0)
Vậy tổng số học sinh là a:1.42
tổng số học sinh là :42a
a có thể là rất nhiều số ,nhưng trong trường hợp này nếu a lớn hơn 1 thì nhân với 42 sẽ không thể có số học sinh từ 40->50
=>a=1
Số học sinh là :1.42=42