Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Hiện tượng: Sau khi cho nước vào thấy có hơi màu tím thoát ra.
- Giải thích: Sau khi thêm nước, phản ứng giữa Al và I2 xảy ra, tỏa nhiệt mạnh là I2 thăng hoa.
b, PT: \(2Al+3I_2\underrightarrow{^{H_2O}}2AlI_3\)
Vai trò chất tham gia: Al là chất khử, I2 là chất oxy hóa, H2O là xúc tác.
c, - Do iot có độ âm điện nhỏ, bán kính nguyên tử lớn nên COI2 kém bền → không tồn tại.
\(a)n_{O_3} = a ; n_{O_2} = b\\ M_X = 18.2 = 36(g/mol)\\ \text{Ta có : } 48a + 32b = 36(a + b)\\ \Leftrightarrow 12a = 4b \Leftrightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{4}{12} = \dfrac{1}{3}(1)\\ \%V_{O_3} = \dfrac{1}{1+3}.100\% = 25\%\\ \%V_{O_2} = \dfrac{3}{1+3}.100\% = 75\%\\ b) m_X = 48a + 32b = 2,88(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,02 ; b = 0,06\\ V_{O_3} = 0,02.22,4 = 0,448(lít) ; V_{O_2} = 0,06.22,4 = 1,344(lít)\)
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
\(n_{O_3} = a ; n_{O_2} = b(mol)\\ M_A = 19,2.2 = 38,4(g/mol)\\ m_{khí} = 48a + 32b = 7,68\\ n_{khí} = a + b = \dfrac{7,68}{38,4} = 0,2\\ \Rightarrow a = 0,08 ; b = 0,12\\ \%V_{O_3} = \dfrac{0,08}{0,2}.100\% = 40\% \Rightarrow \%V_{O_2} = 100\% -40\% = 60\%\\ m_{O_3} = 0,08.48 = 3,84(gam) ; m_{O_2} = 0,12.32 = 3,84(gam)\)
Công thức phân tử của hợp chất A :
Số mol các sản phẩm của phản ứng :
n SO 2 = 0,1 mol; n H 2 O = 0,1 mol
Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol H 2 O (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol SO 2 (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).
Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.
- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :
n H : n S = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1
Công thức phân tử của hợp chất A là : H 2 S
Đặt x và y lần lượt là số mol của O2 và O3 trong hỗn hợp
2O3 -> 3O2
y 1,5y
Trước phản ứng (x + y) mol hỗn hợp.
Sau phản ứng (x + 1,5y) mol.
Số mol tăng là (x + 1,5y) – (x + y) = 0,5y.
b) 0,5y tương ứng với 2% => y tương ứng với 4%.
Vậy thành phần phần trăm khí oxi là 96% và ozon là 4%.
1,
pthh
C+O2--->CO2
C+CO2--->2CO
cho hồn hợp khí đi qua nước vôi trong nếu xuất hiện kết tủa thì hồn hợp chứa CO2
cho hồn hợ khí đi qua CuO nung nóng nếu chất rắn từ màu đen chuyển sang đỏ thì hồn hợp chứa CO
othh
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
CuO+CO--> Cu +CO2
kdfn