Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giả sử : %mR = a%
\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%
- Gọi hoá trị của R là n
\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On
Ta có :
\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)
- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :
n |
I |
II |
III |
IV |
R |
18,6 |
37,3 |
56 |
76,4 |
|
loại |
loại |
Fe |
loại |
=> R là Fe
- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .
Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3
Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)
Mà %R + %O = 100
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)
\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)
n | 1 | 2 | 3 |
MR | \(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 |
Vậy công thức hợp chất là Fe2O3
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
Bài giải:
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
\(m_O=\frac{47,06.102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
Có \(M_R.2+M_O.3=102\)
\(\rightarrow M_R.2+16.3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16.3}{2}=27g/mol\)
CT của Oxit X là \(Al_2O_3\)
\(m_O=\frac{47,06\cdot102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
\(M_R\cdot2+M_O\cdot3=102\)
\(\Leftrightarrow M_R\cdot2+16\cdot3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16\cdot3}{2}=\frac{27g}{mol}\)
Công thức của oxit X là \(Al_2O_3\)
Bài 1:
Theo giả thiết ta có : các pthh
+ Khi khử hh oxit sắt thì có PT PƯ sau :
\(\left(1\right)Fe2O3+3H2-^{t0}\rightarrow2Fe+3H2O\)
\(\left(2\right)FeO+H2-^{t0}\rightarrow Fe+H2O\)
+ Khi cho hh sắt thu được ở trên t/d với HCl ta có PT P/Ư sau :
(3) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
0,2mol<--0,4mol------------>0,2 mol
a) Gọi x mol là số mol của Fe thu được ở PƯ 1
Số mol của Fe thu được ở PƯ 2 là 0,2-x mol
Theo pt pư 1 và 2 ta có :
nFe2O3=1/2nFe=1/2x mol
nFeO=nfe=0,2-x mol
Theo giả thiết ta có PT :
160.1/2x + 72(0,2-x) = 15,2
Giải ra ta được x = 0,1 mol
=> nFe2O3=1/2.0,1=0,05 mol
nFeO = 0,2-0,1=0,1 mol
=> %mFe2O3=\(\dfrac{\left(0,05.160\right).100}{15,2}\approx52,63\%\)
%mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%
b) Thể tích khí hidro thu được là :
VH2(dktc) = 0,2.22,4=4,48 (l)
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz
% 0 = 100-60=40
tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100
64x/40=160/100 --> x= 1
32y/60=160/100---> y = 1
16z/40=160/100 ---> z= 4
Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)