K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

1, CT: CuzSxOy

Ta co: z: x: y = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow z:x:y=0,625:0,625:2,5\)

\(\Rightarrow z:x:y=1:1:4\)

\(\Rightarrow CT:CuSO_4\)

9 tháng 8 2017

(1) Thành phần khối lượng của Oxi là:

100% - 40% - 20% = 40%

Gọi CTHH của hợp chất X là CuxSyOz

Ta có: x : y: z = \(\dfrac{40\%}{64}:\dfrac{20\%}{32}:\dfrac{40\%}{16}\) = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 :4

=> CTTQ = (CuSO4)n mà trong X chỉ có thể có 1 nguyên tử Đồng (Cu)

=> CTHH của X là CuSO4.

(2) Thành phần về khối lượng của Hidro là:

100% - 65,31% - 32,65% = 2,04%

Gọi CTHH của hợp chất là HxSyOz.

Ta có: x : y : z = \(\dfrac{2,04}{1}:\dfrac{32,65}{32}:\dfrac{65,31}{16}\) = 2,04 : 1,02 : 4,08 = 2 : 1 : 4

=> CTTQ : (H2SO4)n

\(M_{\left(H_2SO_4\right)_n}=\left(1.2+32+16.4\right).n=98\) => \(n=\dfrac{98}{98}=1\)

CTHH của hợp chất trên là H2SO4.

(3) Ta có: \(n_A=\dfrac{V_A}{24}=\dfrac{1}{24}\) => \(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{1,521}{\dfrac{1}{24}}=36,504\)

Gọi CTHH của A là \(H_xCl_y\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{2,74}{1}:\dfrac{97,26}{35,5}=2,74:2,74=1:1\)

=> \(CTTQ=\left(HCl\right)_n\)

\(M_{\left(HCl\right)_n}\) = (1.1+35.1). n = MA = 36,5

=> n = 1

=> CTHH của A là HCl

(4)

a, Đổi 1 tấn = 10 tạ

Vì Fe2O3 chiếm 90% quặng nên 90% : 10 = 9 (tạ)

Trong 1 tấn quặng có 9 tạ Fe2O3

b, Trong 160 tạ Fe2O3 có 112 tạ Sắt (Fe)

=> Trong 9 tạ Fe2O3 có mFe= \(\dfrac{9.112}{160}\) 6,3 tạ

=> mFe= 630 kg.

(5) Ta có:

\(NH_4NO_3\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)

\(\left(NH_2\right)_2CO\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{1.14}{53,5}.100\%=26,17\%\)

\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)

\(NH_4Cl\) có % khối lượng của đạm (N) =\(\dfrac{1.14}{53.5}.100\%=26,17\%\)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

________________________________________________________________________________

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

P/S: Mình đã tự làm xong luôn rồi, mình viết ra đáp án để sau này có bạn vướng mắc thì còn có lời giải thôi nhé yeu

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

24 tháng 7 2016

Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz

% 0 = 100-60=40

tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100

64x/40=160/100 --> x= 1

32y/60=160/100---> y = 1

16z/40=160/100 ---> z= 4

Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi

14 tháng 12 2016

Bài 1: a)

nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol

PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)

PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)

mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g

b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g

mik nghĩ thế

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

15 tháng 12 2016

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined

11 tháng 10 2016

1. CO= 12+ 16.3 = 60g

kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca

PO4 = 31 + 16.4 = 95

% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%

2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%

vay nó là FeO

 

 

11 tháng 10 2016

thanks

 

13 tháng 3 2020

1. 1 hc hữu cơ có n tố cacbon chiếm 80% khối lượng còn lại là hiđro.Tỉ khối của hợp chất vs hiđro bằng 15.Công thức hóa học của hc hữu cơ đó là

a.CH3 b.C3H9 c.C2H5 d.C3H8

P/s Ý c sửa thành C2H6 nha

2.Nung agam KClO3 và bgam KMnO4 thu ddc cùng một lượng oxi.Tỉ lệ a/b là

a.7/27 b.7/26,5 c.7/27,08 d.8/28

3.một mẫu quặng chứa 82% Fe2O3.Phần trăm khối lượng sắt trong quặng là

a.57,4% b.57% c.54,7% d.56,4%

4.trường hợp nào sau đây chứa lượng khí hiđro it nhất

a.6*1023 p tử H2 b.3*1023 p tử H2O c.0,6g CH4 D.1,5G NH4Cl