Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,CTPT: CxOy
mC/mO = 3/8
=> 12x/16y = 3/8
=> x/y = 3/8 . 16/12 = 1/2
=> CTPT: CO2
b, Bạn tham khảo:
Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính
Sau khi hấp thụ bức xạ, mặt đất nóng lên và bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu khiến nhiệt độ không khí tăng. Theo đó, CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày bao phủ Trái đất. Làm cho Trái đất không khác gì một nhà kính lớn.
Ta có công thức: X=8H4 =\(8\times1\times4\)=32 đvC
=>X là lưu huỳnh
vậy CTHH là SH4
-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.
A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO
=> A hóa trị II
B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB
=> B hóa trị I
Áp dụng quy tắc hóa trị
=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)
-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.
Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3
=> X hóa trị III
Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3
=> Y hóa trị III
Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY
a. Gọi CTHH của A là: XH4
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
=> X là cacbon (C)
=> CTHH của A là: CH4
b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)
=> x = 2
c.
Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)
=> x = 2
d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)
Ta có: a . 1 = I . 1
=> a = I
Vậy hóa trị của X là (I)
Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)
Ta có: I . 1 = b . 1
=> b = I
Vậy hóa trị của Y là I
=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY
Câu \(8.a)CTHH:X_2O_3\)
\(M_{hc}=51.2=102\left(đvC\right)\)
b) Ta có : \(M_{hc}=2.X+3.16=102\)
=> \(X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Nhôm (Al)
Câu 4 : \(a)\)\(MgCl\Rightarrow MgCl_2;KO\Rightarrow K_2O;NaCO_3\Rightarrow Na_2CO_3\)
\(b)\)\(AlCl_4\Rightarrow AlCl_3;Al\left(OH\right)_2\Rightarrow Al\left(OH\right)_3;Al_3\left(SO_4\right)_2\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(c)\)\(ZnOH\Rightarrow Zn\left(OH\right)_2;NH_4\Rightarrow NH_3\)
\(d)\)\(CaNO_3\Rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2;CuCl\Rightarrow CuCl_2\)
Gọi CTHH của khí A là \(S_xO_y\)
\(M_A=2,2068965.29\approx64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_S=64\times50\%=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=64-32=32\left(g\right)\\ \Rightarrow x=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow y=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
Vậy \(CTHH\) của khí \(A\) là \(SO_2\)
Đặt CTHH của hợp chất khí A là \(C_xO_y\)
Có \(\frac{m_C}{m_O}=\frac{3}{8}\)
\(\rightarrow\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)
\(\rightarrow96x=48y\)
\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vậy x = 1 và y = 2
Vậy CTHH của khí A là \(CO_2\)