K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

đề bài này sai thì phải , phải là mMg : mC : mO = 2:1:4 chứ !!!

gọi CTTQ là MgxCyOz

ta có : x: y :z = \(\dfrac{\%mMg}{24}\):\(\dfrac{\%mC}{12}\):\(\dfrac{\%mO}{16}\)= 2:1:4

=>x:y = 2:1 = 24x: 12y => x=y

y:z = 1:4 = 12y : 16z => 3y = z

Chọn x = 1 => y = 1 ; z = 3

Vậy CTHH của hc là MgCO3

12 tháng 1 2022

Gọi CTHH của hợp chất là:\(Mg_xC_yO_z\)

Ta có : \(PTK(Mg_xC_yO_z)=2:3:4\)

\(<=>\dfrac{24x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{16z}{4}\)

Ta có: \(24\dfrac{x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{2}{1}\)

\(<=>x=1=y\)

\(<=>z=3\)

Vậy CTHH của hợp chất là : \(MgCO_3\)

17 tháng 11 2016

Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz

Theo đầu bài ta có:

24x+12y+16z = 84(*)
 

Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4

=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4

24x/12y = 2/1 => x =y

24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x

(*) => 24x+12x+16.3x = 84

<=> x=1 => y=1;z=3

=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3

17 tháng 11 2016

Òa :(( Hai bài hóa ..8 đơn giản thôi.. giúp em với! Em quên mất cách làm T______________T? | Yahoo Hỏi & Đáp

16 tháng 10 2018

Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz

Ta có: \(24x\div12y\div16z=2\div1\div4\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=\dfrac{2}{24}\div\dfrac{1}{12}\div\dfrac{4}{16}\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=1\div1\div3\)

Vậy \(x=1;y=1;z=3\)

Vậy CTHH của hợp chất X là MgCO3

Gọi hóa trị của Mg là a

Nhóm CO3 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times1=II\times1\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy Mg có hóa trị II

23 tháng 9 2017

Gọi CTHH của X là MgxCyOz

Ta cso:

mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4

x:y:z=1:1:3

=>CTHH của HC là MgCO3

Vì 1 gốc CO3 liên kết với 2H nên CO3 hóa trị 2

=>Mg hóa trị 2(theo quy tác hóa trị)

16 tháng 7 2017

đề bài 1 có sai k bn?

21 tháng 7 2017

3.

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeCl3

PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Ta có: III.x=II.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe2Cl3

PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC

- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe(NO3)3

PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)

Ta có: III.x=III.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FePO4

PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeOH3

PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC

6 tháng 10 2019

Bài 1

Hỏi đáp Hóa học

Câu 2

a) Fe2(SO4)3 cho ta biết

-Phân tử gồm 3 nguyên tố Fe,S và O

-Trong một phân tử có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

-PTK:400đvc

b) O3 gồm 1 ngtố là O

Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O

PTK:48đvc

c)CuSO4 gồm 3 nguyên tố Cu,S và O

-Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Cu,,1 Nguyên tử S và 4 nguyên tử O

PTK:160đvc

Chúc bạn học tốt

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/ARd8zTl.jpg
19 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/4ysQnYi.jpg
19 tháng 9 2019

Cho mk hỏi nha CTHH là gì thế?

14 tháng 10 2018

Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz

Ta có: \(24x\div12y\div16z=2\div1\div4\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=\dfrac{2}{24}\div\dfrac{1}{12}\div\dfrac{4}{16}\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=1\div1\div3\)

Vậy \(x=1;y=1;z=3\)

Vậy CTHH đơn giản của hợp chất X là: (MgCO3)n

Ta có: \(\left(MgCO_3\right)n=84\)

\(\Leftrightarrow\left(24+12+16\times3\right)n=84\)

\(\Leftrightarrow84n=84\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của hợp chất X là \(MgCO_3\)

Gọi hóa trị của Mg là a

Nhóm CO3 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times1=II\times1\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy Mg có hóa trị II

1 tháng 11 2020

tại sao lại có x : y : z = 1 : 1 : 3 vậy ạ?

 

10 tháng 8 2017

1) ta có mFe: mO= 7:3

=>\(\dfrac{mFe}{7}=\dfrac{mO}{3}=\dfrac{mFe+mO}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)

=> m Fe = 16*7=112(g) => n Fe = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

=> m O = 16*3=48(g) =>nO =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy CTHH của oxit Sắt cần tìm là Fe2O3

1 tháng 2 2018

1. gọi x , y lần lượt là số mol của Fe,O

ta có :

x =mFe/MFe=7/56 =0,125 mol

y=mO/MO =3/16= 0,1875 mol

⇒ x:y = 0,125 : 0,1875 =1:1,5 =2:3

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

2.Gọi x,y là số mol của H,O

x=1:1=1mol

y=8:16=0,5 mol

⇒ x:y=1:0,5 =2:1

vậy CTHH của hợp chất A là H2O