K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58

Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4

Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX

MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX

= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM

M chiếm 46,67% về khối lượng 

=> M là Fe

6 tháng 2 2022

Tổng số proton trong hc A là 58:

=> p + 2p' = 58 (1)

Trong hạt nhân M, dữ kiện đề bài cho: n - p = 4 <=> n= 4+p (2)

Trong hạt nhân X, dữ kiện đề bài cho: n' = p'

\(M_{hcA}=p+n+2p'+2n'=p+4+p+2p'+2p'=\left(2p'+p\right)+\left(2p'+p\right)+4\\ =58+58+4=120\)

Vì % khối lượng của M trong hc A là 46,67%. Nên ta có:

\(\%m_{\dfrac{M}{hcA}}=46,67\%\\ \Leftrightarrow p+n=\dfrac{7}{15}.120=56\left(3\right)\\ Thế\left(2\right)vào\left(3\right)\Leftrightarrow2p+4=56\\ \Leftrightarrow p=26\Rightarrow n=30\\ \Rightarrow p'=n'=\dfrac{120-2.56}{2}=16\)

Vậy: p=26; n=30 ; p'=16; n'=16

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

 

6 tháng 2 2022

Tham khảo

 

` A_M = F e `

`A _X =  S `

b) Công thức của MX2 là:` FeS_2`

Giải thích các bước giải:

a)

 Trong phân tử MX2 có 

`(N+P)/(N+P+2(N’+P’)`.`100%=46,67%    (1)`

 Trong hạt nhân M số notron hơn số proton 4 hạt:

`⇒P=N-4          (2)`

 Trong hạt nhân `X` có `N’=P’ `   (3)  `

+) Trong phân tử MX2 có tổng số proton bằng 58:

`⇒P−1+2P’=58   (4)`

Giải `(1),(2),(3),(4),` ta được: 

`P=26`

`N=30`

`P’=N’=16`

15 tháng 8 2021

$\dfrac{M}{Xy} = \dfrac{46,67}{53,33} \Rightarrow \dfrac{n + p}{y(n' + p')} = \dfrac{46,67}{53,33} = \dfrac{7}{8}$

Thay $n - p = 4$ và $n' = p'$ vào, ta có : 

$\dfrac{2p+ 4}{2xp'} = \dfrac{7}{8} \Rightarrow 4(2p + 4) = 7xp'$

Tổng số proton trong MAx là 58 nên:  p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.

    Do A là phi kim ở chu kì 3 nên  15 ≤  p’ ≤  17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.

    Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.

17 tháng 8 2021

hnamyuh CTV, bn ơi cho mk hỏi là tại sao ta lại có tỉ số: \(\dfrac{M}{X_y}=\dfrac{46,67}{53,33}\) ??? Cám ơn bn trước!!!

tham khảo:https://khoahoc.vietjack.com/question/34546/hop-chat-a-co-cong-thuc-mx2-trong-do-m-chiem-46-67-ve-khoi-luong

15 tháng 9 2019

bạn ơi chỗ" ...M là kim loại , là phi kim có 3 lớp e..." hình như bạn nhầm ở đâu rồi nhé!!

22 tháng 1 2021

cái chỗ 4+5 sao ra kết quả thế bạn

27 tháng 3 2019

nguyên tử M có: n-p=4 -> n=4+p => NTK= n+p = 4+ 2p
nguyên tử X có: n'=p' => NTK= 2p'
trong MXy có 46.67% khối lượng là M => X chiếm 53.33%, ta có:
\(\frac{4+2p}{y\cdot2p'}\) =\(\frac{46.67}{53.33}\) = \(\frac{7}{8}\) (1)
mặt khác: p + yp' =58 => yp' = 58 - p (2)
thay (2) vào (1) ta có: (4 + 2p)8= 7*2(58-p)=> giải ra p=26 và yp'= 32
M có p=26 => M là Fe
X thỏa mãn hàm số p'=\(\frac{32}{y}\) (1≤y≤3)
biện luận y 1 2 3
p 32 16 10.6
loại S loại
vậy X là S

9 tháng 4 2023

dòng thứ 4 như đb tính thế nào ra kq như l thế !

25 tháng 6 2021

Gọi n, p là số notron và proton của M
       n1, p1 là số notron và proton của R
Vì R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có :
\(\dfrac{b.\left(n_1+p_1\right)}{a\left(n+p\right)+b\left(n_1+p_1\right)}\)=6,667%

<=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 : 

=> ap + bp1 = 84(2)
Theo bài, ta có :

n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4

Nên ta có 3TH:
TH1: a=1 và b=3 
TH2: a=b=2 
TH3: a=3 và b=1
Thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệ PT ẩn số p và p1( ĐK :  p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Giải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
Vậy công thức của Z là Fe3C
 

12 tháng 4 2023

Sao tính ra đc 93,3333 vậy