Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều khẳng định trên của bạn học sinh là sai, vì trong dây dẫn kim loại chỉ có sự chuyển động của các electron tự do để tạo thành dòng điện
Đáp án: C
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
Khi dây kim loại được nối vào hai cực của nguồn điện thì trong dây kim loại đó có dòng điện chạy qua. Khi đó các electron tự do trong dây kim loại sẽ di chuyển có hướng từ cực âm (-) qua dây dẫn về cực dương (+) của nguồn điện
Đáp án C
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này có được là do các electron này bứt khỏi nguyển tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn
Câu trả lời đúng là B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong dây dẫn. Khi một nguồn điện được kết nối với dây dẫn kim loại, các electron tự do trong dây sẽ di chuyển theo hướng từ cực âm đến cực dương của nguồn điện, tạo ra dòng điện trong dây.
a) Các ion dương (+) sẽ đi về đầu đèn nối với bản nhiễm điện âm (-). Các ion âm (-) sẽ đi về đầu nối bóng đèn với bản dương (+).
b) Hai bản nhiễm điện nói trên, một bản thừa electron, một bản thiếu electron, khi nối với nhau, dòng các electron này dịch chuyển từ bản âm sang bản dương, đến một lúc nào đó hai bản nhiễm điện như nhau thì dòng điện triệt tiêu (thời gian này rất ngắn).
Sự chuyển động của các điện tích trên được coi là dòng điện vì các điện tích nói trên dịch chuyển có hướng
Đáp án: B
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Quan điểm trên là sai vì các ion dương luôn nằm cố định trên mạng tinh thể kim loại nên các ion không chuyển động theo chiều dòng điện.
Chúc bạn học tốt!