K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

a a a a (mol)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

b \(\dfrac{3}{2}b\) \(\dfrac{1}{2}b\) \(\dfrac{3}{2}b\) (mol)

n\(_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

gọi số mol của Mg trong hỗn hợp là a;Al là b,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+\dfrac{3}{2}b=0,4\\24a+27b=7,8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

m\(_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{Al}=7,8-2,4=5,4\left(g\right)\)

b/

\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1+0,3}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

19 tháng 4 2018

2/

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

0,2 0,2 (mol)

\(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

m\(_{ddNaOH}=1,28.125=160\left(g\right)\)

\(m_{NaOH}=\dfrac{160.25}{100}=40\left(g\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{1}{0,2}=5\)

vậy phản ứng sẽ tạo ra muối natri sulfit(\(Na_2SO_3\)) và dư NaOH:

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

bđ: 1 0,2 0 (mol)

pư: 0,4 0,2 0,2 (mol)

dư: 0,6 0 0 (mol)

\(C_{M_{Na_2SO_3}}=\dfrac{0,2}{0,125}=1,6\left(M\right)\)

1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (X)—>HCL—>X; Chất (X) là ( ghi phương trình ra ): A. HBr B. HI C. NaCl D.Ag 2. Có 4 bình mất nhãn đựng các dd: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng các chất (yêu cầu làm bài tự luận) A. Quì tím, dd AgNO3 B. Phenolphtalein, dd AgNO3 C. dd AgNO3, dd BaCl2 D. Quì tím, dd BaCl2 3. Phản ứng không được dùng để sản xuất HCl trong công nghiệp là (giải...
Đọc tiếp

1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (X)—>HCL—>X; Chất (X) là ( ghi phương trình ra ):

A. HBr B. HI C. NaCl D.Ag

2. Có 4 bình mất nhãn đựng các dd: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng các chất (yêu cầu làm bài tự luận)

A. Quì tím, dd AgNO3

B. Phenolphtalein, dd AgNO3

C. dd AgNO3, dd BaCl2

D. Quì tím, dd BaCl2

3. Phản ứng không được dùng để sản xuất HCl trong công nghiệp là (giải thích tại sao nó không được dùng trong công nghiệp):

A. BaCl2 + H2SO4 —> BaSO4 + 2HCl

B. CH4 + 4Cl2 —> CCl4 + 4HCl

( câu này thì mình không đánh thiếu đâu ạ, nó thật sự chỉ có 2 đáp án thôi ạ )

4. Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl và Cl2 cho ra cùng 1 loại muối ( giải thích ):

A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag

5. Cho 23,5g hỗn hợp 2 kim loại đứng trước hiđro tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 12,32 lít H2 (đktc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu ?

6. Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng vừa đủ với dd 73g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 13,15g muối. Giá trị m là ???

7. Cho 11g hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dd HCl; sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 10,2g. %m Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là ??

8. Cho 3,87g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dd HCl được 4,368 lít H2 (đktc). %m của Mg là ???

9. Cho 17,4g MnO2 phản ứng với 250ml dd HCl 4M; thu được 3,584 lít Cl2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng điều chế Cl2 là ?

*tất cả các câu đều là tự luận nên cần phải giải thích ra*

Mn giúp em với :(((((

1
26 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

12 tháng 9 2016

gọi số mol của hỗn hợp muối là  \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)

gọi số mol HCl : a mol 

ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O 

XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O 

khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1) 

dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)

Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa 

kết tủa ở đây chính là  AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol 

=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2  (2)

Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3) 

hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)

m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)

từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)

từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na 

Đến đây bạn tự giải câu b nhé 

 

1 tháng 3 2018

sao Xcl lại là 2(2X+Y+Z)

18 tháng 8 2016

3 kim loại + O → 3 oxit 
...2,13 gam..........3,33 gam 
=> lệch 3,33 – 2,13 = 1,2 gam = m (O trong oxit) 
nO (trong ocid) = 1,2 / 16 =0.075 (mol) 
Theo phản ứng : 2H + O = H2O =>số mol H = 0,075.2 = 0,15 mol 
Thể tích HCl: 0,15 / 2 = 0,075 lít = 75 ml → Chọn C. 75 ml

18 tháng 8 2016

 mO = 3.33 - 2.13 = 1.2g -> nO = 0.075mol
Ta có: 2H+ + O-2 -> H2O
------- 0.15 <-0.075
-> V HCl = 0.15 :2 = 0.075 (l)

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

13 tháng 3 2016

1) Ptpư:

2Al   +  6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3    +  3H2

Fe    + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2   + H2

Cu   +  HCl \(\rightarrow\) không phản ứng

=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Ta có:

3x + 2y = 2.0,06 = 0,12

27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65

=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)

=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%

2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)

=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)

=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3:  0,04 (mol)  và K2SO3:  0,02 (mol)

Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam

=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)

\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)

29 tháng 6 2019

bạn chỉ mình tại sao 3X+2Y=0,12 đc ko

17 tháng 1 2020

Khi cho hh A tác dụng với NaOH chỉ xảy ra phương trình:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

Ta có: nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)

⇒nAl=23.nH223.nH2=0,2 (mol)

⇒mAl=0,2.27=5,4 (g)

⇒m(Mg, Fe)=18,2-5,4=12,8 (g)

Khi cho hh A tác dụng với HCl xảy ra các phương trình:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

0,2.........................................0,3

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑

a..............................................a

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

b..........................................b

Ta có: nH2=15,68:22,4=0,7 (mol)

⇒nH2(phản ứng với Mg và Fe)=0,7-0,3=0,4 (mol)

m(Mg, Fe)=12,8 ⇔24a+56b=12,8 (1)

a+b=0,4 (mol) (2)

Từ (1), (2) giải hệ phương trình ta được: a=0,3; b=0,1

⇒mMg=0,3.24=7,2 (g)

⇒mFe=12,8-7,2=5,6 (g)

Tham khảo:

Đáp án: mAl=5,4 (g); mMg=7,2 (g); mFe=5,6 (g)

Giải thích các bước giải:

Khi cho hh A tác dụng với NaOH chỉ xảy ra phương trình:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

Ta có: nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)

⇒nAl=23.nH223.nH2=0,2 (mol)

⇒mAl=0,2.27=5,4 (g)

⇒m(Mg, Fe)=18,2-5,4=12,8 (g)

Khi cho hh A tác dụng với HCl xảy ra các phương trình:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

0,2.........................................0,3

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑

a..............................................a

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

b..........................................b

Ta có: nH2=15,68:22,4=0,7 (mol)

⇒nH2(phản ứng với Mg và Fe)=0,7-0,3=0,4 (mol)

m(Mg, Fe)=12,8 ⇔24a+56b=12,8 (1)

a+b=0,4 (mol) (2)

Từ (1), (2) giải hệ phương trình ta được: a=0,3; b=0,1

⇒mMg=0,3.24=7,2 (g)

⇒mFe=12,8-7,2=5,6 (g)

B1. Cho 10,8g kim loại hoá trị III tác dụng với clo tạo thành 53,4g muối. a. Xác định tên kim loại. b. Tính lượng mangan dioxit và thể tích dung dịch axit clohidric 37% (d = 1,19 g/ml) cần dùng để điều chế lượng clo trong phản ứng trên, biết hiệu suất của phản ứng điều chế clo là 80%. B2. Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đktc. a....
Đọc tiếp

B1. Cho 10,8g kim loại hoá trị III tác dụng với clo tạo thành 53,4g muối.

a. Xác định tên kim loại.

b. Tính lượng mangan dioxit và thể tích dung dịch axit clohidric 37% (d = 1,19 g/ml) cần dùng để điều chế lượng clo trong phản ứng trên, biết hiệu suất của phản ứng điều chế clo là 80%.

B2. Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đktc.

a. Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng

b. Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

B3. Hoà tan 28,8 gam hỗn hợp bột Fe2O3 và Cu bằng dd HCl dư (không có oxi), đến khi phản ứng hoàn toàn còn 6,4 gam Cu không tan. Tìm khối lượng Fe2O3 và Cu trong hỗn hợp ban đầu.


giúp mk vs ạ

1
20 tháng 2 2020

B1.

a) Gọi KL hóa trị III là M

2M+3Cl2---->2MCl3

m Cl2=53,4-10,8=42,6(g)

n Cl2=42,6/71=0,6(mol)

theo pthh

n M=2/3n Cl2=0,4(mol)

MM=10,8/0,4=27(Al)

Vậy M là Nhôm(Al)

b)MnO2+4HCl---->Cl2+MnCl2+2H2O

Theo pthh

n MnO2=n Cl2=0,6(mol)

m MnO2=0,6.87=52,2(g)

n HCl=4n Cl2=2,4(mol)

m HCl=2,4.36,5=87,6(g)

m dd HCl=87,6.100/37=236,76(g)

V HCl=236,76/1,29=199ml

B2.

a) Mg+2HCl---->MgCl2+H2

Vai trò bạn tự tìm trong phần tc hóa học của từng chất nha

b) n H2=0,224/22,4=0,01(mol)

Theo pthh

n Mg=n H2=0,01(mol)

m Mg=0,01.24=0,24(g)

%m Mg=0,24/0,56.100%=42,86%

%m Cu=100-42,86=57,14%

B3.

m Cu=6,4

m Fe2O3=28,8-6,4=22,4(g)

Chúc bạn học tốt