Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3g chất rắn không tan là Cu
=> \(m_{Zn}+m_{Fe}=18,6\left(g\right)\)
Theo đề bài ta có PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) (I)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (II)
Gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right);n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\) ; \(m_{Zn}=65\cdot0,2=13\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{21,6}\cdot100\%=25,93\left(\%\right)\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{13}{21,6}\cdot100\%=60,19\left(\%\right)\)
\(\%m_{Cu}=\left(100-25,93-60,19\right)\%=13,88\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
_ Gọi a,b lần lượt là số mol của Zn, Fe (a,b > 0)
_ PTHH:
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
a mol__ a mol ___ a mol ____ a mol
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
b mol__ b mol_____ b mol ___ b mol
_ Vì sau pư thu đc 3g chất rắn ko tan nên mCu = 3 g.
_ mhh = 21,6 \(\Rightarrow m_{Zn}+m_{Fe}+m_{Cu}=21,6\)
\(\Rightarrow65a+56b=18,6\) (1)
_ \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) (mol)
=> a + b = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,2; b = 0,1
=> mZn = 0,2 . 65 = 13(g)
=> %mZn = \(\dfrac{13}{21,6}.100\%=60,18\%\)
Khi đó: mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
=> %mFe = \(\dfrac{5,6}{21,6}.100\%=\) 25,92 %
=> %mCu = \(13,9\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Khi cho hỗn hợp kim loại gồm Fe và Ag tác dụng với H2SO4(loãng) thì có các pthh có thể xảy ra;
Fe+H2SO4(loãng)\(\rightarrow\)FeSO4+H2(1)
b,Vì kim loại Ag đứng sau H trong dãy hoạt đông hóa học thì không phản ứng với axit H2SO4(loãng) để giải phóng khí H2 nên chất rắn sau pư là :Ag kim loại
\(\rightarrow\)mAg=1,08(g) mà nH2=6,72;22,4=0,3(mol)
theo đề bài mFe(đề bài)=20-1,08=18,92(g)
nFe(pư 1)=nH2(sinh ra)=0,3(mol)
mFe(pư 1)=56\(\times\)0,3=16,8(g)
mà 16,8<18,92(g) nên Fe dư H2SO4 pư hết
theo trên:mFe=18,92(g)\(\Rightarrow\)%m Fe=\(\dfrac{18,92}{20}\)\(\times\)100%=94,6%
% mAg=100%-94,6%=5,4%
Vậy %m Fe=94,6%;% m Ag=5,4%
c, ở phần này bạn sai đề vì đây phải là H2SO4 phải là pư chứ
nH2SO4 pư(1)=0,3(mol)(vì Fe dư nên H2SO4 pư hết)
CM dd H2SO4=\(\dfrac{0,3}{0,6}\)=0,5(M)
Vậy CM của dd H2SO4 là 0,5(M)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử các dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
MgCl2 | BaCl2 | H2SO4 | K2CO3 | |
MgCl2 | - | - | - | ↓ |
BaCl2 | - | - | ↓ | ↓ |
H2SO4 | - | ↓ | - | ↑ |
K2CO3 | ↓ | ↓ | ↑ | - |
Ta thấy 2 kết tủa 1 khí là K2CO3
1 kết tủa 1 khí là H2SO4
2 kết tủa là BaCl2
1 kết tủa là MgCl2
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3=\(\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
theo PTHH ta có:
nFe2(SO4)3 =nFe2O3=0,025(mol)
nH2SO4=3nFe2O3=0,075(mol)
mFe2(SO4)3=0,025.400=10(g)
mH2SO4=0,075.98=7,35(g)
mdd H2SO4=\(7,35:\dfrac{9,8}{100}=75\left(g\right)\)
C% dd Fe2(SO4)3=\(\dfrac{10}{75+4}.100\%=12,66\%\)